Sự thách thức ở trẻ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thách thức ở trẻ Sự thách thức ở trẻ Tại sao bé lại không nghe lời bố mẹ: Đứa con nhỏ của bạn không chịu rời nhà bạn của bé về nhà, làm ngơ trước những yêu cầu của bạn về việc cất đồ chơi gọn gàng, ngay ngắn và thích thúvới việc thả những thứ linh tinh của bé từ trên lầu xuốngbất chấp những lời khuyến cáo của bố mẹ. Tại sao bé lại tỏra bướng bỉnh như vậy?Ở lứa tuổi này, bé đã ít phụ thuộc vào bố mẹ hơn so vớithời kỳ trước đó. Trẻ trở nên tự tin hơn vào bản thân mình.Thậm chí bé còn bày ra lắm trò nghịch ngợm tinh quái, bấttrị. “Sự ngang ngược, thách thức là cách mà những đứa trẻở độ tuổi này tự khẳng định mình”, Susan Ayers Denham,giáo sư tâm lý trường Đại học George Mason tại Fairfax,Virginia nói.Những việc bạn nên làm trong tình huồng này:Cố gắng hiểu bé: Khi bạn yêu cầu bé ngồi vào bàn dùngbữa và bé trả treo: “Con không ăn bây giờ đâu!” và sau đóquấy khóc khi bạn buộc bé phải nghe lời bằng bất cứ giánào thì bạn không nên ép uổng bé quá gay gắt, mà thay vàođó nên đặt mình vào vị trí của bé để hiểu con đang muốngì. Hãy ôm bé vào lòng và nói nhỏ nhẹ với bé rằng bạn biếtthật khó khăn cho bé phải rời cuộc chơi với bạn lúc này,nhưng bữa ăn đã sẵn sàng cả rồi.Cách giải quyết này khiến bé cảm thấy bạn thực sự đangđứng về phía mình chứ không phải là người đem phiền toáiđến. Cố gắng đừng nổi nóng (ngay cả khi người hàng xómđang chỉ cho bạn thấy những rắc rối mà con bạn đã gây ra).Hãy tỏ ra thân thiện nhưng kiên quyết khi bạn muốn conthực hiện một yêu cầu nào đó.Đặt ra những giới hạn: Đối với những đứa trẻ ở độ tuổinày, chúng ta cần đặt ra những giới hạn cho trẻ để dạy bảochúng, vì vậy bạn nên thực hiện điều này và phải đảm bảorằng con mình hiểu những quy định đó là như thế nào. Giảithích rõ ràng với bé theo cách: “Con không nên đánh nhauvới bạn. Ngay cả khi con tức giận với bạn, con cũng chỉnên dùng lời lẽ để nhắc Adam trả lại đồ chơi cho con” hoặc“Con luôn nhớ nhé, không được buông tay bố/mẹ khi điđến những chỗ đông người”.Nếu bé gặp rắc rối trong việc tuân theo những quy tắc (nhưmọi đứa trẻ ở độ tuổi này thường như vậy), bạn cũng nênkiên trì chỉ bảo bé. Nếu bé đánh em vì cảm thấy mình bị “rarìa” thì bạn nên tạo điều kiện để bé cùng chăm sóc em vớibố/mẹ như cho em ăn hay tắm cho em, sau đó tìm cáchdành cho bé những khoảng thời gian đặc biệt được ở mộtmình với bạn. Nếu bé không chịu ngủ vì sợ bóng tối, bạnhãy đặt một cái đèn ngủ trên đầu giường của bé.Hướng bé theo những cách cư xử đúng đắn: Thay vì chỉchú ý vào những hành động bướng bỉnh, nghịch ngơm củatrẻ, bạn nên cố gắng hướng bé vào những cách hành xử phùhợp hơn. Một câu nói đơn giản như “Cám ơn con treo áolên giúp bố/ mẹ nhé” hoặc “Nhường nhịn em như vậy làngoan lắm” sẽ có tác dụng tích cực đến việc khuyến khíchtrẻ thực hiện những hành động như vậy những lần kế tiếp.Và mặc dù có lúc bạn tức giận đến mức muốn đánh đòncon mình khi chúng cứ liên tục bày ra những trò trái khoáy,bạn cũng nên kiềm chế cơn giận của mình. “Khi trẻ hànhxử sai trái, tự bản thân bé cũng đã cảm thấy có lỗi rồi”,Jane Nelsen, tác giả loạt sách “Những cách dạy bảo contích cực”, nói. “Trước khi muốn dạy bé cách cư xử tốt hơn,bạn nên giúp bé hiểu rằng hành động như vậy là sai trái”.Trên thực tế, việc dùng roi vọt với trẻ có thể gây ra nhữngphản ứng không tốt đối với sự hình thành nhân cách ở bé.Thêm vào đó, bạn nên nhớ rằng việc rèn luyện bé vàokhuôn khổ, nền nếp không đồng nghĩa với việc bạn điềukhiển bé – mà có nghĩa là hướng dẫn cho bé cách điềukhiển chính mình. Sự trừng phạt có thể buộc bé phải vânglời, nhưng chỉ vì bé sợ hãi mà thôi. Cách tốt nhất để giúp béhành xử đúng đắn là khiến bé tự giác thực hiện điều đó chochính mình, bởi vì điều đó khiến bé cảm thấy vui vẻ vàthoải mái.Để cho bé những khoảng thời gian của riêng mình: Khibé cảm thấy bối rối, sợ hãi vì trót gây một rắc rối nào đó,bạn hãy giúp trẻ giải tỏa. Thay vì đưa ra một lời đề nghịthiếu thiện chí (chẳng hạn “Về phòng của con đi”), bạn nêntế nhị để trẻ yên tĩnh một lúc trên ghế sô-pha hoặc ở mộtgóc giường bé yêu thích.Có thể con bạn muốn tự mình tạo ra những nơi chốn riêngtư – với một cái gối to, một cái chăn mềm và một vài quyểnsách ưa thích . Nếu bé không muốn rời khỏi cái “hang” củamình, bạn nên tôn trọng sự lựa chọn của con và có thể cùngcon đọc những cuốn sách đó.Nếu bé vẫn một mực không muốn nói chuyện, bạn cũngđừng ép buộc, hãy chờ đến khi bé cảm thấy thoải mái hơn.Bạn cũng không nên cố thuyết phục, khuyên bảo bé, nênđể trẻ có không gian của riêng mình. Khi cả hai đã cảmthấy khá hơn thì đó mới chính là lúc phù hợp để trò chuyệncùng nhau.Chọn cách giải quyết phù hợp: Nếu con bạn cứ nhất mựcmuốn mặc một cái áo xanh lá cây chung với một chiếcquần xanh lá cây, bạn sẽ phản ứng ra sao? Nếu bé thích ănbánh quế vào bữa trưa và bơ đậu phộng cùng với mứt vàobuổi sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 59 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0