Sự tham gia của các bên liên quan trong quản trị rừng ngập mặn: Nghiên cứu thí điểm tại vùng ven biển miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự tham gia của các bên liên quan trong quản trị rừng ngập mặn: Nghiên cứu thí điểm tại vùng ven biển miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam" với mục tiêu là đánh giá thực trạng tham gia của các bên liên quan trong quản trị RNM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của các bên liên quan trong quản trị rừng ngập mặn: Nghiên cứu thí điểm tại vùng ven biển miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam BÀI BÁO KHOA HỌC SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN TRỊ RỪNG NGẬP MẶN: NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI VÙNG VEN BIỂN MIỀN BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) được biết đến như một hệ sinh thái có vai trò quan trọng về môitrường và kinh tế. Thực hiện quản trị tốt RNM là điều kiện cần thiết đảm bảo bảo tồn và phát huychức năng và dịch vụ hệ sinh thái quan trọng này. Sự tham gia là cốt lõi trong công tác quản trị tàinguyên nói chung và RNM nói riêng. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng thamgia của các bên liên quan trong quản trị RNM. Kết quả cho thấy nhóm thực hiện chức năng quản lýNhà nước được đánh giá là có tầm ảnh hưởng cao và nhóm này cũng được cho là quan tâm caođến việc quản lý RNM ở các địa phương. Nhóm hỗ trợ phát triển RNM ở các địa phương được đánhgiá có mức độ quan tâm từ trung bình thấp đến cao. Nhóm các đối tượng trực tiếp tham gia vào bảovệ và sử dụng RNM được cho là có tầm ảnh hưởng cũng như mức độ quan tâm khá cao đến quản lývà phát triển RNM ở các địa phương.Từ khóa: Rừng ngập mặn, quản trị, các bên liên quan, sự tham gia, biến đổi khí hậu. 1. MỞ ĐẦU * động của biến đổi khí hậu (BĐKH) (Cuc, 2015; Nằm trong hệ sinh thái đất ngập nước ven Đạt và cs, 2021).biển, rừng ngập mặn (RNM) vùng ven biểnmiền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam được biếtđến với vai trò đặc biệt quan trọng như bảo vệbờ biển; là mái nhà, vườn ươm của các loài hảisản từ đó đảm bảo an ninh lương thực và đemlại sinh kế cho cộng đồng dân cư ven biển; vớimôi trường, RNM được cho là nơi có chứalượng blue carbon khổng lồ… Các dải rừngngập mặn là những vành đai xanh bảo vệ đới bờvà cửa sông, hạn chế xói lở và tác hại của bão,sóng đối với hệ thống đê biển cũng như pháttriển nguồn lợi thuỷ sản. Kết quả nghiên cứu tạiNhật Bản cho thấy, một khu RNM có chiều Hình 1. Các thành phần và nguyên tắc củarộng 100m có thể làm giảm 50% chiều cao của quản trị tốt (FAO, 2011)sóng triều và giảm 50% năng lượng của sóng(Tú & Đồng, 2014, Cúc và cs., 2015). Các hoạt Rừng ngập mặn ven biển vùng nghiên cứuđộng bảo vệ và trồng rừng ngập mặn được coi là thuộc 7 tỉnh ven biển phía Bắc và Bắc Trung bộnhững giải pháp mềm làm giảm sự dễ bị tổn (từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh) phân bố khôngthương của cộng đồng ven biển trước những tác đồng đều. Rừng là nơi sinh sống của khá nhiều1 Trường Đại học Thủy lợi loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế52 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 83 (3/2023)cao. Cũng như các hệ sinh thái khác, RNM đem hoạt động quản trị tốt. Sự tham gia là thànhlại những dịch vụ giá trị nhiều mặt cho cộng phần có tầm quan trọng cốt lõi trong công tácđồng. Bên cạnh những giá trị kinh tế, văn hoá và quản trị tài nguyên thiên nhiên vì qua đóbảo tồn đa dạng sinh học, RNM vùng nghiên những nhu cầu và mong đợi của các bên liêncứu còn có vai trò quan trọng trong việc nâng quan khác nhau mới được tích hợp (FAO,cao năng lực ứng phó với BĐKH của khu vực 2011). Đã có nhiều chính sách liên quan đếncũng như những địa bàn lân cận khi đây là vùng quản lý rừng, đồng quản lý dựa vào cộngdễ bị tổn thương nhất do tác động của biến đổi đồng, giao rừng v.v... nhưng những chính sáchkhí hậu và nước biển dâng. Để đảm bảo các đó chưa có sự cụ thể cho rừng ngập mặn hoặcchức năng và dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập cần phải cải thiện nhiều để có thể áp dụng chomặn được phát huy hiệu quả, rất cần có những rừng ngập mặn. Bảng 1. Một số định nghĩa về quản trị của các tổ chức quốc tế có liên quan Định nghĩa Thành phần trong quản trị Nguyên tắc quản trị tốt Khung đánh giá Đạt được quản trị tốt dựa trên Khung pháp lý, chính sách Sự giải trình quản trị rừng của các mối quan hệ hợp tác và và thể chế Hiệu quả FAO, 2011 hỗ trợ lẫn nhau giữa chính Quá trình lập kế hoạch và ra Hiệu suất phủ, khối tư nhân và xã hội quyết định Công bằng dân sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của các bên liên quan trong quản trị rừng ngập mặn: Nghiên cứu thí điểm tại vùng ven biển miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam BÀI BÁO KHOA HỌC SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN TRỊ RỪNG NGẬP MẶN: NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI VÙNG VEN BIỂN MIỀN BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) được biết đến như một hệ sinh thái có vai trò quan trọng về môitrường và kinh tế. Thực hiện quản trị tốt RNM là điều kiện cần thiết đảm bảo bảo tồn và phát huychức năng và dịch vụ hệ sinh thái quan trọng này. Sự tham gia là cốt lõi trong công tác quản trị tàinguyên nói chung và RNM nói riêng. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng thamgia của các bên liên quan trong quản trị RNM. Kết quả cho thấy nhóm thực hiện chức năng quản lýNhà nước được đánh giá là có tầm ảnh hưởng cao và nhóm này cũng được cho là quan tâm caođến việc quản lý RNM ở các địa phương. Nhóm hỗ trợ phát triển RNM ở các địa phương được đánhgiá có mức độ quan tâm từ trung bình thấp đến cao. Nhóm các đối tượng trực tiếp tham gia vào bảovệ và sử dụng RNM được cho là có tầm ảnh hưởng cũng như mức độ quan tâm khá cao đến quản lývà phát triển RNM ở các địa phương.Từ khóa: Rừng ngập mặn, quản trị, các bên liên quan, sự tham gia, biến đổi khí hậu. 1. MỞ ĐẦU * động của biến đổi khí hậu (BĐKH) (Cuc, 2015; Nằm trong hệ sinh thái đất ngập nước ven Đạt và cs, 2021).biển, rừng ngập mặn (RNM) vùng ven biểnmiền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam được biếtđến với vai trò đặc biệt quan trọng như bảo vệbờ biển; là mái nhà, vườn ươm của các loài hảisản từ đó đảm bảo an ninh lương thực và đemlại sinh kế cho cộng đồng dân cư ven biển; vớimôi trường, RNM được cho là nơi có chứalượng blue carbon khổng lồ… Các dải rừngngập mặn là những vành đai xanh bảo vệ đới bờvà cửa sông, hạn chế xói lở và tác hại của bão,sóng đối với hệ thống đê biển cũng như pháttriển nguồn lợi thuỷ sản. Kết quả nghiên cứu tạiNhật Bản cho thấy, một khu RNM có chiều Hình 1. Các thành phần và nguyên tắc củarộng 100m có thể làm giảm 50% chiều cao của quản trị tốt (FAO, 2011)sóng triều và giảm 50% năng lượng của sóng(Tú & Đồng, 2014, Cúc và cs., 2015). Các hoạt Rừng ngập mặn ven biển vùng nghiên cứuđộng bảo vệ và trồng rừng ngập mặn được coi là thuộc 7 tỉnh ven biển phía Bắc và Bắc Trung bộnhững giải pháp mềm làm giảm sự dễ bị tổn (từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh) phân bố khôngthương của cộng đồng ven biển trước những tác đồng đều. Rừng là nơi sinh sống của khá nhiều1 Trường Đại học Thủy lợi loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế52 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 83 (3/2023)cao. Cũng như các hệ sinh thái khác, RNM đem hoạt động quản trị tốt. Sự tham gia là thànhlại những dịch vụ giá trị nhiều mặt cho cộng phần có tầm quan trọng cốt lõi trong công tácđồng. Bên cạnh những giá trị kinh tế, văn hoá và quản trị tài nguyên thiên nhiên vì qua đóbảo tồn đa dạng sinh học, RNM vùng nghiên những nhu cầu và mong đợi của các bên liêncứu còn có vai trò quan trọng trong việc nâng quan khác nhau mới được tích hợp (FAO,cao năng lực ứng phó với BĐKH của khu vực 2011). Đã có nhiều chính sách liên quan đếncũng như những địa bàn lân cận khi đây là vùng quản lý rừng, đồng quản lý dựa vào cộngdễ bị tổn thương nhất do tác động của biến đổi đồng, giao rừng v.v... nhưng những chính sáchkhí hậu và nước biển dâng. Để đảm bảo các đó chưa có sự cụ thể cho rừng ngập mặn hoặcchức năng và dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập cần phải cải thiện nhiều để có thể áp dụng chomặn được phát huy hiệu quả, rất cần có những rừng ngập mặn. Bảng 1. Một số định nghĩa về quản trị của các tổ chức quốc tế có liên quan Định nghĩa Thành phần trong quản trị Nguyên tắc quản trị tốt Khung đánh giá Đạt được quản trị tốt dựa trên Khung pháp lý, chính sách Sự giải trình quản trị rừng của các mối quan hệ hợp tác và và thể chế Hiệu quả FAO, 2011 hỗ trợ lẫn nhau giữa chính Quá trình lập kế hoạch và ra Hiệu suất phủ, khối tư nhân và xã hội quyết định Công bằng dân sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Quản lý rừng ngập mặn Ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển rừng ngập mặn Rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Khoa học Thủy lợi và Môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 137 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 111 0 0 -
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 81 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
10 trang 70 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 68 0 0 -
15 trang 63 0 0
-
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 43 0 0 -
Tăng cường công tác quản lý rừng ngập mặn tại thành phố Hải Phòng
5 trang 42 0 0