Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, Huế
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung phân tích sự tham gia hiện tại của người dân làng Thanh Thủy Chánh vào hoạt động du lịch địa phương và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia của họ trong tương lai. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất các hướng giải pháp nhằm thúc đẩy sự đồng thuận và tham gia tích cực của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch làng Thanh Thủy Chánh, Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, HuếSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/339738150SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCHTẠI LÀNG THANH THỦY CHÁNH, HUẾArticleinJournal of Humanities and Social Sciences · November 2019DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5467CITATIONS READS0 13,2932 authors: Dung D.H. Nguyen Thu Ha Thi Truong Hue University Hue University 6 PUBLICATIONS1 CITATION 9 PUBLICATIONS0 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects: GREEN MARKETING RESEARCH TRENDS: THEORETICAL AND PRACTICAL APPROACHES View project COMMUNITY PARTICIPATION IN DEVELOPING COMMUNITY-BASED TOURISM IN THUA THIEN HUE PROVINCE, VIETNAM View project All content following this page was uploaded by Dung D.H. Nguyen on 28 June 2020. The user has requested enhancement of the downloaded file. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập128,Số6D,2019,Tr.101–119;DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5467 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG THANH THỦY CHÁNH, HUẾ Nguyễn Đoàn Hạnh Dung, Trương Thị Thu Hà Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt NamTóm tắt: Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc ra quyết định, thực hiện và chia sẻ lợi ích từdu lịch được xem là một yếu tố then chốt để phát triển du lịch bền vững tại địa phương đó. Kết quả từ sốliệu điều tra 133 người dân và phỏng vấn sâu 25 đáp viên đại diện các bên liên quan phản ánh rằng đaphần người dân ở làng Thanh Thủy Chánh hiện đang tham gia vào du lịch ở mức “thụ động” theo thangphân loại của Tosun (2006). Bên cạnh các đặc điểm nhân khẩu học, quyết định tham gia của người dân vàodu lịch địa phương chịu sự chi phối của 6 nhân tố theo mức độ giảm dần là: hiểu biết về du lịch địaphương, thái độ tích cực tham gia, năng lực phục vụ du lịch, khả năng ra quyết định, sự tin tưởng các bênliên quan và năng lực tiếp cận du khách của người dân. Điều này cho thấy việc tăng cường sự tham giacủa cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh là khả quan nếu như có cácgiải pháp và chính sách phù hợp để nâng cao nhận thức, năng lực, vai trò tham gia của người dân và gắnkết chặt chẽ giữa các bên liên quan.Từ khóa: sự tham gia của cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng, phát triển du lịch bền vững1. Đặt vấn đề Tăng cường sự đồng thuận và tham gia của cộng đồng địa phương được xem là mộttrong những hướng đi quan trọng để phát triển du lịch bền vững. Người dân cần được tạo cơhội để tham gia chủ động vào du lịch và được phân chia lợi ích nhiều hơn, công bằng hơn từ sựphát triển du lịch ngay tại địa phương; từ đó, thái độ của người dân đối với sự phát triển dulịch và nguồn tài nguyên được cải thiện, thậm chí làm tăng giới hạn chấp nhận của họ đối vớidu lịch [2, 5, 8]. Các chủ đề về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch vìthế cũng ngày càng thu hút sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi. Về phương diện lý thuyết, hiệnvẫn chưa có một khái niệm nhất quán về sự tham gia của cộng đồng, nhưng điểm thống nhấtcủa các nghiên cứu về vấn đề này là tính phức hợp của nó tùy thuộc vào bối cảnh riêng củatừng địa phương. Theo đó, phương pháp phân tích và đánh giá sự tham gia của cộng đồng địaphương trong phát triển du lịch cũng rất đa dạng. Các nghiên cứu của Kayat [2], Mai Lệ Quyên*Liên hệ: hanhdung1990@gmail.comNhận bài: 02–10–2019; Hoàn thành phản biện: 21–10–2019; Ngày nhận đăng: 13–11–2019Nguyễn Đoàn Hạnh Dung, Trương Thị Thu Hà Tập128,Số 6D,2019[3], Nguyễn Thị Mỹ Hạnh [4], Tosun và Timothy [9] và Zhang [11] cho thấy có nhiều yếu tố bêntrong lẫn bên ngoài cộng đồng ảnh hưởng tới sự tham gia của họ và từ đó cũng tác động khôngnhỏ đến phát triển du lịch ở các địa phương. Điều này đặt ra yêu cầu đánh giá đúng các yếu tốảnh hưởng đến sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, HuếSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/339738150SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCHTẠI LÀNG THANH THỦY CHÁNH, HUẾArticleinJournal of Humanities and Social Sciences · November 2019DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5467CITATIONS READS0 13,2932 authors: Dung D.H. Nguyen Thu Ha Thi Truong Hue University Hue University 6 PUBLICATIONS1 CITATION 9 PUBLICATIONS0 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects: GREEN MARKETING RESEARCH TRENDS: THEORETICAL AND PRACTICAL APPROACHES View project COMMUNITY PARTICIPATION IN DEVELOPING COMMUNITY-BASED TOURISM IN THUA THIEN HUE PROVINCE, VIETNAM View project All content following this page was uploaded by Dung D.H. Nguyen on 28 June 2020. The user has requested enhancement of the downloaded file. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập128,Số6D,2019,Tr.101–119;DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5467 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG THANH THỦY CHÁNH, HUẾ Nguyễn Đoàn Hạnh Dung, Trương Thị Thu Hà Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt NamTóm tắt: Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc ra quyết định, thực hiện và chia sẻ lợi ích từdu lịch được xem là một yếu tố then chốt để phát triển du lịch bền vững tại địa phương đó. Kết quả từ sốliệu điều tra 133 người dân và phỏng vấn sâu 25 đáp viên đại diện các bên liên quan phản ánh rằng đaphần người dân ở làng Thanh Thủy Chánh hiện đang tham gia vào du lịch ở mức “thụ động” theo thangphân loại của Tosun (2006). Bên cạnh các đặc điểm nhân khẩu học, quyết định tham gia của người dân vàodu lịch địa phương chịu sự chi phối của 6 nhân tố theo mức độ giảm dần là: hiểu biết về du lịch địaphương, thái độ tích cực tham gia, năng lực phục vụ du lịch, khả năng ra quyết định, sự tin tưởng các bênliên quan và năng lực tiếp cận du khách của người dân. Điều này cho thấy việc tăng cường sự tham giacủa cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh là khả quan nếu như có cácgiải pháp và chính sách phù hợp để nâng cao nhận thức, năng lực, vai trò tham gia của người dân và gắnkết chặt chẽ giữa các bên liên quan.Từ khóa: sự tham gia của cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng, phát triển du lịch bền vững1. Đặt vấn đề Tăng cường sự đồng thuận và tham gia của cộng đồng địa phương được xem là mộttrong những hướng đi quan trọng để phát triển du lịch bền vững. Người dân cần được tạo cơhội để tham gia chủ động vào du lịch và được phân chia lợi ích nhiều hơn, công bằng hơn từ sựphát triển du lịch ngay tại địa phương; từ đó, thái độ của người dân đối với sự phát triển dulịch và nguồn tài nguyên được cải thiện, thậm chí làm tăng giới hạn chấp nhận của họ đối vớidu lịch [2, 5, 8]. Các chủ đề về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch vìthế cũng ngày càng thu hút sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi. Về phương diện lý thuyết, hiệnvẫn chưa có một khái niệm nhất quán về sự tham gia của cộng đồng, nhưng điểm thống nhấtcủa các nghiên cứu về vấn đề này là tính phức hợp của nó tùy thuộc vào bối cảnh riêng củatừng địa phương. Theo đó, phương pháp phân tích và đánh giá sự tham gia của cộng đồng địaphương trong phát triển du lịch cũng rất đa dạng. Các nghiên cứu của Kayat [2], Mai Lệ Quyên*Liên hệ: hanhdung1990@gmail.comNhận bài: 02–10–2019; Hoàn thành phản biện: 21–10–2019; Ngày nhận đăng: 13–11–2019Nguyễn Đoàn Hạnh Dung, Trương Thị Thu Hà Tập128,Số 6D,2019[3], Nguyễn Thị Mỹ Hạnh [4], Tosun và Timothy [9] và Zhang [11] cho thấy có nhiều yếu tố bêntrong lẫn bên ngoài cộng đồng ảnh hưởng tới sự tham gia của họ và từ đó cũng tác động khôngnhỏ đến phát triển du lịch ở các địa phương. Điều này đặt ra yêu cầu đánh giá đúng các yếu tốảnh hưởng đến sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Cộng đồng địa phương Du lịch dựa vào cộng đồng Phát triển du lịch bền vững Hoạt động du lịch địa phươngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 359 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0