Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu xã Cẩm Thanh, Hội An
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch sinh thái đã và đang được chú trọng phát triển trong những thập kỉ qua tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, để phát triển loại hình du lịch sinh thái một cách bền vững, chúng ta không thể tách rời yếu tố cộng đồng, đó chính là sự tham gia của người dân địa phương vào quản lí và phát triển du lịch sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu xã Cẩm Thanh, Hội AnUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU, XÃ CẨM THANH, HỘI AN Nhận bài: 21 – 07 – 2017 Phạm Thị Lấm Chấp nhận đăng: 28 – 09 – 2017 Tóm tắt: Du lịch sinh thái đã và đang được chú trọng phát triển trong những thập kỉ qua tại nhiều quốc http://jshe.ued.udn.vn/ gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, để phát triển loại hình du lịch sinh thái một cách bền vững, chúng ta không thể tách rời yếu tố cộng đồng, đó chính là sự tham gia của người dân địa phương vào quản lí và phát triển du lịch sinh thái. Những năm gần đây, rừng dừa Bảy Mẫu đã và đang thu hút số lượng lớn khách du lịch trong nước cũng như ngoài nước đến với nơi đây theo hướng phát triển này và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Hiện nay, các cấp chính quyền, cư dân địa phương và các công ty du lịch đang rất cố gắng, nỗ lực đưa khu du lịch sinh thái rừng dừa Bảy Mẫu đến gần với du khách hơn nữa, đồng thời không ngừng quan tâm đến việc giữ gìn nét đẹp văn hóa, bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững nơi đây. Từ khóa: sự tham gia; cộng đồng địa phương; du lịch sinh thái; rừng dừa Bảy Mẫu; Cẩm Thanh; Hội An. rừng dừa Bảy Mẫu, xã Cẩm Thanh, Hội An đã và đang1. Đặt vấn đề thu hút số lượng lớn khách du lịch và bước đầu đạt được Du lịch sinh thái là xu hướng du lịch rất được quan những kết quả tích cực. Với những tiềm năng có đượctâm trong những năm gần đây. Để khai thác hiệu quả cùng sự quan tâm của chính quyền các cấp, quan trọngloại hình du lịch này thì việc thu hút sự tham gia của hơn, phần lớn cộng đồng địa phương nơi đây đã thamcộng đồng vào phát triển du lịch sinh thái có ý nghĩa gia vào hoạt động du lịch. Theo đó, những nét đẹp vănquan trọng, đặc biệt là hướng đến mục tiêu phát triển du hóa, phong tục tập quán, những giá trị lịch sử địalịch bền vững ở các quốc gia. phương được bảo lưu, giữ gìn, ý thức bảo vệ môi trường Theo tổ chức Respondsible Ecological Social cũng được nâng cao. Tuy nhiên, phát triển du lịch tạiTours: “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là phương đây vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm. Để khắcthức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã phục những yếu kém, đồng thời đem lại những kết quảhội. Du lịch sinh thái cộng đồng do cộng đồng sở hữu tích cực trong phát triển du lịch tại rừng dừa thì việcvà quản lí, vì cộng đồng và cho phép khách du lịch nâng nghiên cứu về “Sự tham gia của cộng đồng địa phươngcao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sống vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu,đời thường của họ” [1] và tác giả Brohman cũng nhấn xã Cẩm Thanh, Hội An” là cần thiết.mạnh: “Sự tham gia của cộng đồng là một thành phầnthiết yếu trong phát triển du lịch, là một công cụ để giải 2. Cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu, xãquyết những vấn đề lớn của ngành du lịch ở các nước Cẩm Thanh, Hội Anđang phát triển” [2, tr.60]. Theo hướng phát triển này, 2.1. Giới thiệu về rừng dừa Bảy Mẫu Sông Thu Bồn là sông lớn của khu vực Trung và* Liên hệ tác giảPhạm Thị Lấm Nam Trung Bộ, với hệ thống các nhánh sông nhỏ chằngTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội chịt ở hạ lưu và chảy ra biển ở Cửa Đại. Phần hạ lưu củaEmail: Lam10cvnh@gmail.com64 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 3 (2017), 64-68 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 3 (2017), 64-68sông đã tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn, đáng Với xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu xã Cẩm Thanh, Hội AnUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU, XÃ CẨM THANH, HỘI AN Nhận bài: 21 – 07 – 2017 Phạm Thị Lấm Chấp nhận đăng: 28 – 09 – 2017 Tóm tắt: Du lịch sinh thái đã và đang được chú trọng phát triển trong những thập kỉ qua tại nhiều quốc http://jshe.ued.udn.vn/ gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, để phát triển loại hình du lịch sinh thái một cách bền vững, chúng ta không thể tách rời yếu tố cộng đồng, đó chính là sự tham gia của người dân địa phương vào quản lí và phát triển du lịch sinh thái. Những năm gần đây, rừng dừa Bảy Mẫu đã và đang thu hút số lượng lớn khách du lịch trong nước cũng như ngoài nước đến với nơi đây theo hướng phát triển này và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Hiện nay, các cấp chính quyền, cư dân địa phương và các công ty du lịch đang rất cố gắng, nỗ lực đưa khu du lịch sinh thái rừng dừa Bảy Mẫu đến gần với du khách hơn nữa, đồng thời không ngừng quan tâm đến việc giữ gìn nét đẹp văn hóa, bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững nơi đây. Từ khóa: sự tham gia; cộng đồng địa phương; du lịch sinh thái; rừng dừa Bảy Mẫu; Cẩm Thanh; Hội An. rừng dừa Bảy Mẫu, xã Cẩm Thanh, Hội An đã và đang1. Đặt vấn đề thu hút số lượng lớn khách du lịch và bước đầu đạt được Du lịch sinh thái là xu hướng du lịch rất được quan những kết quả tích cực. Với những tiềm năng có đượctâm trong những năm gần đây. Để khai thác hiệu quả cùng sự quan tâm của chính quyền các cấp, quan trọngloại hình du lịch này thì việc thu hút sự tham gia của hơn, phần lớn cộng đồng địa phương nơi đây đã thamcộng đồng vào phát triển du lịch sinh thái có ý nghĩa gia vào hoạt động du lịch. Theo đó, những nét đẹp vănquan trọng, đặc biệt là hướng đến mục tiêu phát triển du hóa, phong tục tập quán, những giá trị lịch sử địalịch bền vững ở các quốc gia. phương được bảo lưu, giữ gìn, ý thức bảo vệ môi trường Theo tổ chức Respondsible Ecological Social cũng được nâng cao. Tuy nhiên, phát triển du lịch tạiTours: “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là phương đây vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm. Để khắcthức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã phục những yếu kém, đồng thời đem lại những kết quảhội. Du lịch sinh thái cộng đồng do cộng đồng sở hữu tích cực trong phát triển du lịch tại rừng dừa thì việcvà quản lí, vì cộng đồng và cho phép khách du lịch nâng nghiên cứu về “Sự tham gia của cộng đồng địa phươngcao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sống vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu,đời thường của họ” [1] và tác giả Brohman cũng nhấn xã Cẩm Thanh, Hội An” là cần thiết.mạnh: “Sự tham gia của cộng đồng là một thành phầnthiết yếu trong phát triển du lịch, là một công cụ để giải 2. Cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa Bảy Mẫu, xãquyết những vấn đề lớn của ngành du lịch ở các nước Cẩm Thanh, Hội Anđang phát triển” [2, tr.60]. Theo hướng phát triển này, 2.1. Giới thiệu về rừng dừa Bảy Mẫu Sông Thu Bồn là sông lớn của khu vực Trung và* Liên hệ tác giảPhạm Thị Lấm Nam Trung Bộ, với hệ thống các nhánh sông nhỏ chằngTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội chịt ở hạ lưu và chảy ra biển ở Cửa Đại. Phần hạ lưu củaEmail: Lam10cvnh@gmail.com64 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 3 (2017), 64-68 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 3 (2017), 64-68sông đã tạo nên khu vực đất ngập nước rộng lớn, đáng Với xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Phát triển du lịch sinh thái Loại hình du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
134 trang 94 0 0
-
14 trang 72 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
226 trang 54 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 54 0 0 -
98 trang 54 0 0
-
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0