Danh mục

Sự tham gia của kinh tế tư nhân trong phát triển nông nghiệp ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.82 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Sự tham gia của kinh tế tư nhân trong phát triển nông nghiệp ở Việt Nam" đưa ra các giải pháp mang tính thực tiễn nhằm thúc đẩy sự tích cực tham gia của kinh tế tư nhân vào phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ tiên tiến. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của kinh tế tư nhân trong phát triển nông nghiệp ở Việt Nam26 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM SỰ THAM GIA CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TS. Đỗ Thị Diệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà NộiTóm tắt: Kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ là nền tảng quan trọng đóng góp rất lớncho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho ngành nông nghiệp nói riêng. Sự tham giacủa khu vực kinh tế này trong ngành nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều khó khănvà thách thức, đòi hỏi phải có sự tổng kết, đánh giá một cách có hệ thống; tuy nhiên chođến nay đây vẫn là một khoảng trống về mặt lý thuyết và thực tiễn dành cho các nhànghiên cứu và quản lý. Với lý do như vậy, bài viết này không những tìm ra câu trả lờicho vấn đề đã nêu mà còn đưa ra các giải pháp mang tính thực tiễn nhằm thúc đẩy sựtích cực tham gia của kinh tế tư nhân vào phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, ứngdụng công nghệ tiên tiến.Từ khóa: doanh nghiệp; đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); hộ gia đình; hợp tác xã, kinh tếtư nhân; kinh tế thị trường định hướng XHCN; nông nghiệp; thu hút đầu tư. PRIVATE-SECTOR ENAGAGEMENT IN THE VIETNAM’S AGRICULTURE DEVELOPMENTAbstract: The strong development of the private economic area creates an importantfoundation for the Vietnamese economy generally, and for the agricultural sectorparticularly. The the involvement of the private sector in agriculture, forestry andaquaculture is facing many difficulties and challenges, requiring systematic summationand evaluation; however, this is still a theoretical and practical gaps for researchers andgovernors. For this reason, the paper not only finds the answer to the stated problem butalso provides practical solutions to promote the active participation of the private sectorto the development of Vietnam’s market-orionted and hi-tech agriculture.Keywords: agriculture; cooperatives; investment attraction; farm households/ farmers;enterprises; Foreign Direct Investment (FDI); private-sector; socialism-oriented marketeconomy.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt N am là một nước có tiềm năng rất lớn về tài nguyên thiên nhiên và con ngườicho phát triển sản xuất nông nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả trồng trọt, chănnuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy, diêm nghiệp) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăngvề an ninh lương thực và xuất khNu. Về quy mô đất đai, tổng diện tích đất nông nghiệpPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 27hiện nay là 27,268 triệu ha, chiếm tới 82,3% tổng diện tích cả nước (trong đó đất sản xuấtnông nghiệp chiếm 42,2%, đất lâm nghiệp chiếm 54,7%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm2,9%) [11]. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân bố rộng khắp trên địa bàn cả nước,kết hợp với các điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn… hình thành nên các vùng sinhthái nông nghiệp với các sản phNm nông lâm sản mang tính đặc trưng vùng miền. Với quymô dân số 96,2 triệu người (đứng thứ ba trong khu vực Đông N am Á - chỉ sau Indonesiavà Philippines và đứng thứ 15 trên Thế giới), trong đó có tới 65,6% dân số cư trú ở khuvực nông thôn [2], Việt N am vừa là một thị trường tiêu thụ nông sản lớn, nhưng đồng thờicũng là một thị trường cung cấp lao động tiềm năng cho phát triển sản xuất nông nghiệp.N ông nghiệp ở Việt N am mặc dù tỷ trọng đóng góp trong GDP ngày càng giảm từ gần 40%(những năm 1990) xuống dưới 15% (tính đến hết năm 2018) nhưng là một ngành luôn nhậnđược sự quan tâm hàng đầu từ Đảng, Chính phủ và toàn thể xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế,ngành nông nghiệp chưa thực sự tận dụng được hết các tiềm năng sẵn có, chưa nắm bắt cóhiệu quả các thời cơ, vận hội mới từ hội nhập kinh tế quốc tế (WTO, FTA...), rất cần có những“cú huých” về thể chế, chính sách thu hút các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân,đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. Khu vực tư nhân chính thức được công nhận là một bộ phận cấu thành của nền kinhtế thị trường định hướng XHCN và của nền kinh tế nhiều thành phần kể từ khi ban hànhchính sách Đổi Mới tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986). Sau hơn 30 năm thực hiện, để pháttriển kinh tế tư nhân trong tình hình mới, Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảngkhóa XII đã ban hành N ghị quyết số 10-N Q/TW ngày 03/6/2017 “Về phát triển kinh tế tưnhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”.Qua hơn hai năm thực hiện, N ghị quyết 10-N Q/TW đã từng bước được thể chế hóa, đi vàothực hiện và bước đầu phát huy tác dụng thúc đNy kinh tế tư nhân phát triển nhanh hơn vàđóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, nhất là góp phần thúc đNy tăng trưởngkinh tế, thương mại, đầu tư, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện an ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: