Sự Thăng Giáng của Giá Dầu - An Ninh Năng Lượng và Tranh Chấp Biển Đông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.79 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự Thăng Giáng Của Giá Dầu Năm 1997, Fallout được Black Isle Studios lần đầu tiên giới thiệu ra công chúng và nhanh chóng trò chơi nhập vai (role-playing games) hay nhất mọi thời đại. Thế giới giả tưởng trong Fallout là một thế giới hoang tàn vì bị bom nguyên tử trải thảm. Loài người gần như bị diệt chủng ngoại trừ một số sống sót do trú ẩn trong các hầm ngầm kiên cố dưới lòng đất. Nguyên nhân của cuộc chiến giả tưởng này được khơi nguồn từ sự tranh giành quyền kiểm soát các nguồn tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự Thăng Giáng của Giá Dầu - An Ninh Năng Lượng và Tranh Chấp Biển Đông Sự Thăng Giáng của Giá Dầu, An Ninh Năng Lượng và Tranh Chấp Biển Đông (bản thảo) ----------o0o---------- Sự Thăng Giáng Của Giá DầuNăm 1997, Fallout được Black Isle Studios lần đầu tiên giới thiệu ra công chúng và nhanh chóng trò chơinhập vai (role-playing games) hay nhất mọi thời đại. Thế giới giả tưởng trong Fallout là một thế giới hoangtàn vì bị bom nguyên tử trải thảm. Loài người gần như bị diệt chủng ngoại trừ một số sống sót do trú ẩntrong các hầm ngầm kiên cố dưới lòng đất. Nguyên nhân của cuộc chiến giả tưởng này được khơi nguồn từsự tranh giành quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên, trong đó Trung Quốc và Mỹ là hai đối thủ chính.Cũng trong năm 1997, Humphrey Hawksley và Simon Holberton cho ra đời tiểu thuyết “Dragon Strikes”(Đòn Rồng). Cuốn sách nói về một cuộc chiến trong tương lai ở vùng Châu Á – Thái Bình Dương mà khởiđiểm là chiến tranh trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc. Cuộc chiến nhanh chóng lan rộng raquy mô toàn cầu với sự tham gia của Pháp, Anh, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và nhiều nước khác. Đòn Rồng kếtthúc bằng một thăng bằng mong manh dựa vào đe dọa hạt nhân từ phía Trung Quốc. Nguyên nhân cuộcchiến trong Đòn Rồng cũng bắt nguồn từ vấn đề tài nguyên.Fallout và Dragon Strikes là hai trong nhiều tác phẩm giả tưởng của Phương Tây dựa trên mối đe dọa đượccảm nhận từ Trung Quốc. Chúng cũng dựa trên một vấn đề có thật là tranh chấp tài nguyên đã, đang và sẽtiếp tục là nguyên nhân số một trong các xung đột quốc tế.Đã có một thời gian sau thập kỷ 80s nhiều người tin rằng sự phát triển của khoa học kỹ thuật có thể giúpgiải quyết vấn đề tài nguyên one-and-for-all. Trên thực tế thì thế giới cũng có khoảng gần 20 năm tươngđối bình ổn. Giá dầu thấp ổn định đưa đến một ảo tưởng rằng sự ổn định sẽ kéo dài mãi.Ấy thế nhưng trong khoảng vài năm trở lại đây thì vấn đề khủng hoảng năng lượng lại quay trở lại ám ảnhnhân loại. Sự xụp đổ của 2 tòa nhà World Trade Center ở New York là mốc khởi điểm cho một cơn bão giánăng lượng mới. Tính theo đô la của năm 2007 thì giá dầu thô đã tăng từ mức xấp xỉ 23 USD năm 2001 lênmức trên 130 USD vào tháng 7 năm 2008, gấp khoảng 6 lần mức giá năm 2001 (xem Hình 1). Hình 1: Biểu đồ giá dầu thô thế giới tính theo đồng Đô La năm 2007Gốc rễ của cuộc khủng hoảng năng lượng mớiCó nhiều lý do dẫn tới cuộc khủng hoảng năng lượng lần này. Thí dụ như sự vươn lên của Trung Quốc vớitư cách là một nước nhập siêu dầu lửa, các cuộc đình công của công nhân tập đoàn PDVSA ở Venezuela,đồng USD yếu, cuộc chiến không có hồi kết ở Iraq, căng thẳng chính trị với Iran hay là sự thao túng củakhối OPEC.Đứng dưới góc độ kinh tế học thì mọi thứ đều phải được xem xét dưới góc độ cung – cầu về năng lượngtrên thế giới. Lượng cầu về dầu lửa của thế giới năm 2001 là 76.4 triệu thùng mỗi ngày. Tới năm 2008 consố ước lượng đã lên tới khoảng 87 triệu thùng mỗi ngày, trung bình tăng khoảng xấp xỉ 1.5% mỗi năm. Bảng 1: Nhu cầu tiêu dùng dầu trên thế giới, giai đoạn 2006 – 2008 (triệu thùng mỗi ngày)Hình 2 thống kê sự tăng trưởng về lượng cầu về năng lượng theo khu vực từ năm 1965 trở lại đây. Lượngtiêu thụ của thế giới đã tăng từ mức tương đương dưới 4 tỉ tấn dầu năm 1965 lên mức trên 11 tỉ tấn năm2005. Sức tiêu thụ năng lượng tăng lên này đến chủ yếu từ các nước đang phát triển, điển hình nhất là từChâu Á. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2000 tới 2005, nhu cầu tiêu dùng năng lượng của Châu Á tăng tới33,6%, cao nhất thế giới. Hình 2: Tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng năng lượng thế giới chia theo khu vựcTrung Quốc là nước đóng góp chính vào sự tăng vọt của nhu cầu tiêu dùng năng lượng ở khu vực Châu Á.Từ 1993, Trung Quốc đã trở thành nước nhập siêu về dầu lửa. Nhu cầu tiêu dùng dầu lửa của nước này đãtăng từ khoảng 4 triệu thùng mỗi ngày hồi cuối thập kỷ 90 lên tới 6.9 triệu thùng mỗi ngày vào năm 2005,tương đương 177 triệu tấn. Hai tập đoàn sản xuất dầu chính của TQ là Sinopec và PetroChina hiện đanghoạt động với công xuất 100% và hầu như không có khả năng tăng sản lượng trong trung hạn (xem Hình3). Hình 3: Sản xuất và tiêu dùng dầu lửa ở Trung Quốc: quá khứ và ước lượng trong tương laiTrong khi đó thì từ phía các nhà sản xuất, công xuất hoạt động của ngành khai thác dầu khí thế giới đã lêntới xấp xỉ 98% (số liệu của EIA, 2006). Có nghĩa là cho dù có chạy hết công xuất thì sản lượng phụ thêmcũng chỉ khoảng 2% lượng cung ứng hiện thời. Việc tăng cường thăm dò khai thác cũng không còn thuậnlợi như trước. Các dự án trong tương lai sẽ phải tập trung vào các vùng địa bàn khó khăn như Artic, HPHT(High Pressure- High Temperature, áp xuất cao, nhiệt độ cao), những nguồn dầu thô có hydrogen sulfide(H2S), những vùng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự Thăng Giáng của Giá Dầu - An Ninh Năng Lượng và Tranh Chấp Biển Đông Sự Thăng Giáng của Giá Dầu, An Ninh Năng Lượng và Tranh Chấp Biển Đông (bản thảo) ----------o0o---------- Sự Thăng Giáng Của Giá DầuNăm 1997, Fallout được Black Isle Studios lần đầu tiên giới thiệu ra công chúng và nhanh chóng trò chơinhập vai (role-playing games) hay nhất mọi thời đại. Thế giới giả tưởng trong Fallout là một thế giới hoangtàn vì bị bom nguyên tử trải thảm. Loài người gần như bị diệt chủng ngoại trừ một số sống sót do trú ẩntrong các hầm ngầm kiên cố dưới lòng đất. Nguyên nhân của cuộc chiến giả tưởng này được khơi nguồn từsự tranh giành quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên, trong đó Trung Quốc và Mỹ là hai đối thủ chính.Cũng trong năm 1997, Humphrey Hawksley và Simon Holberton cho ra đời tiểu thuyết “Dragon Strikes”(Đòn Rồng). Cuốn sách nói về một cuộc chiến trong tương lai ở vùng Châu Á – Thái Bình Dương mà khởiđiểm là chiến tranh trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc. Cuộc chiến nhanh chóng lan rộng raquy mô toàn cầu với sự tham gia của Pháp, Anh, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và nhiều nước khác. Đòn Rồng kếtthúc bằng một thăng bằng mong manh dựa vào đe dọa hạt nhân từ phía Trung Quốc. Nguyên nhân cuộcchiến trong Đòn Rồng cũng bắt nguồn từ vấn đề tài nguyên.Fallout và Dragon Strikes là hai trong nhiều tác phẩm giả tưởng của Phương Tây dựa trên mối đe dọa đượccảm nhận từ Trung Quốc. Chúng cũng dựa trên một vấn đề có thật là tranh chấp tài nguyên đã, đang và sẽtiếp tục là nguyên nhân số một trong các xung đột quốc tế.Đã có một thời gian sau thập kỷ 80s nhiều người tin rằng sự phát triển của khoa học kỹ thuật có thể giúpgiải quyết vấn đề tài nguyên one-and-for-all. Trên thực tế thì thế giới cũng có khoảng gần 20 năm tươngđối bình ổn. Giá dầu thấp ổn định đưa đến một ảo tưởng rằng sự ổn định sẽ kéo dài mãi.Ấy thế nhưng trong khoảng vài năm trở lại đây thì vấn đề khủng hoảng năng lượng lại quay trở lại ám ảnhnhân loại. Sự xụp đổ của 2 tòa nhà World Trade Center ở New York là mốc khởi điểm cho một cơn bão giánăng lượng mới. Tính theo đô la của năm 2007 thì giá dầu thô đã tăng từ mức xấp xỉ 23 USD năm 2001 lênmức trên 130 USD vào tháng 7 năm 2008, gấp khoảng 6 lần mức giá năm 2001 (xem Hình 1). Hình 1: Biểu đồ giá dầu thô thế giới tính theo đồng Đô La năm 2007Gốc rễ của cuộc khủng hoảng năng lượng mớiCó nhiều lý do dẫn tới cuộc khủng hoảng năng lượng lần này. Thí dụ như sự vươn lên của Trung Quốc vớitư cách là một nước nhập siêu dầu lửa, các cuộc đình công của công nhân tập đoàn PDVSA ở Venezuela,đồng USD yếu, cuộc chiến không có hồi kết ở Iraq, căng thẳng chính trị với Iran hay là sự thao túng củakhối OPEC.Đứng dưới góc độ kinh tế học thì mọi thứ đều phải được xem xét dưới góc độ cung – cầu về năng lượngtrên thế giới. Lượng cầu về dầu lửa của thế giới năm 2001 là 76.4 triệu thùng mỗi ngày. Tới năm 2008 consố ước lượng đã lên tới khoảng 87 triệu thùng mỗi ngày, trung bình tăng khoảng xấp xỉ 1.5% mỗi năm. Bảng 1: Nhu cầu tiêu dùng dầu trên thế giới, giai đoạn 2006 – 2008 (triệu thùng mỗi ngày)Hình 2 thống kê sự tăng trưởng về lượng cầu về năng lượng theo khu vực từ năm 1965 trở lại đây. Lượngtiêu thụ của thế giới đã tăng từ mức tương đương dưới 4 tỉ tấn dầu năm 1965 lên mức trên 11 tỉ tấn năm2005. Sức tiêu thụ năng lượng tăng lên này đến chủ yếu từ các nước đang phát triển, điển hình nhất là từChâu Á. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2000 tới 2005, nhu cầu tiêu dùng năng lượng của Châu Á tăng tới33,6%, cao nhất thế giới. Hình 2: Tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng năng lượng thế giới chia theo khu vựcTrung Quốc là nước đóng góp chính vào sự tăng vọt của nhu cầu tiêu dùng năng lượng ở khu vực Châu Á.Từ 1993, Trung Quốc đã trở thành nước nhập siêu về dầu lửa. Nhu cầu tiêu dùng dầu lửa của nước này đãtăng từ khoảng 4 triệu thùng mỗi ngày hồi cuối thập kỷ 90 lên tới 6.9 triệu thùng mỗi ngày vào năm 2005,tương đương 177 triệu tấn. Hai tập đoàn sản xuất dầu chính của TQ là Sinopec và PetroChina hiện đanghoạt động với công xuất 100% và hầu như không có khả năng tăng sản lượng trong trung hạn (xem Hình3). Hình 3: Sản xuất và tiêu dùng dầu lửa ở Trung Quốc: quá khứ và ước lượng trong tương laiTrong khi đó thì từ phía các nhà sản xuất, công xuất hoạt động của ngành khai thác dầu khí thế giới đã lêntới xấp xỉ 98% (số liệu của EIA, 2006). Có nghĩa là cho dù có chạy hết công xuất thì sản lượng phụ thêmcũng chỉ khoảng 2% lượng cung ứng hiện thời. Việc tăng cường thăm dò khai thác cũng không còn thuậnlợi như trước. Các dự án trong tương lai sẽ phải tập trung vào các vùng địa bàn khó khăn như Artic, HPHT(High Pressure- High Temperature, áp xuất cao, nhiệt độ cao), những nguồn dầu thô có hydrogen sulfide(H2S), những vùng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 314 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0