![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự thật về gánh nặng của bệnh tiêu chảy
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thật về gánh nặng của bệnh tiêu chảy Tại Hội thảo khu vực Mê Kông về phòng chống tiêu chảy do Tổ chức PATT tổ chức, nhiều kết quả nghiên cứu về bệnh tiêu chảy khiến nhiều người không khỏi giật mình. Tiêu chảy do tả và Rotavirus đang là những tác nhân hàng đầu gây nên tiêu chảy ở các quốc gia khu vực này. Tại Việt Nam, chỉ tính riêng với trẻ dưới 5 tuổi, mỗi năm chi phí nhiều triệu USD để chăm sóc trẻ nhiễm Rotavirus. Mùa đông xuân cũng là thời điểm Rotavirus dễ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật về gánh nặng của bệnh tiêu chảy Sự thật về gánh nặng của bệnh tiêu chảyTại Hội thảo khu vực Mê Kông về phòng chống tiêu chảydo Tổ chức PATT tổ chức, nhiều kết quả nghiên cứu vềbệnh tiêu chảy khiến nhiều người không khỏi giật mình.Tiêu chảy do tả và Rotavirus đang là những tác nhân hàngđầu gây nên tiêu chảy ở các quốc gia khu vực này. Tại ViệtNam, chỉ tính riêng với trẻ dưới 5 tuổi, mỗi năm chi phínhiều triệu USD để chăm sóc trẻ nhiễm Rotavirus. Mùađông xuân cũng là thời điểm Rotavirus dễ bùng phát và lâylan nhiều nhất.Tả và Rotavirus đang là những tác nhân hàng đầu gâytiêu chảy Hằng năm ở nước ta, điều kiện vệ sinh môi trường và nguồn nước không an toàn là nguyên nhân dẫn đến: - Trên 9.000 trường hợp tử vong (do tiêu chảy). - 7 triệu trường hợp tiêuTS. Anthony Nelson, chuyên chảy.gia nhi khoa của Trường Đại - 2,4 triệu trường hợp bịhọc Hồng Kông - Trung Quốc ghẻ, nhiễm giun sán, viêmcho biết, Rotavirus (RV) là gan A và mắt hột.một nguyên nhân gây tiêu chảy - 0,9 triệu trường hợp bịhàng đầu ở mọi quốc gia, kể cả suy dinh dưỡng.nước phát triển và đang phát - Thiệt hại về kinh tế dotriển. Tuy nhiên, đi liền với chi phí chăm sóc y tế lênđiều kiện chăm sóc y tế còn tới 262 triệu USD.nhiều hạn chế, tỷ lệ tử vongchủ yếu lại chỉ ở những nước nghèo như khu vực Mê Kông.Tại Việt Nam, trên 50% số bệnh nhân nhập viện liên quanđến tiêu chảy. Đối tượng dễ bị nhiễm RV chủ yếu là trẻ emdưới 5 tuổi, đặc biệt là từ 3 - 24 tháng.Theo TS. Đặng Đức Anh - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinhdịch tễ Trung ương, tử vong do RV là vấn đề cần lưu ý toàncầu, nhất là ở châu Phi và châu Á. Do đặc điểm khu dân cưlớn, mật độ dân số dày đặc ở những nơi có nền kinh tế thấp,châu Á là nơi xảy ra nhiều ca tử vong do RV nhất. Trong số10 nước có tỷ lệ tử vong do RV cao nhất thì có tới 6 nướcthuộc châu Á và trên 55% trường hợp tử vong do RV xảyra ở đây.Các chuyên gia cũng cho hay, nếu như Rotavirus có thể gặpở tất cả các quốc gia thì bệnh tả do vi khuẩn tả Vibriocholerae gây ra lại chỉ xảy ra ở những nơi có điều kiện đờisống thấp, người dân ít được sử dụng nguồn nước sạch,chất thải vệ sinh không được xử lý tốt. Mắc tiêu chảy và tảở trẻ em Việt Nam là vấn đề mang tính khẩn cấp.TS. Yi Seng Doeurn - Văn phòng Kiểm soát các bệnhtruyền nhiễm (CDC) Campuchia cho biết, trong số 10 canhiễm tả xác định tại An Giang, Việt Nam (đầu năm 2010)thì có tới 8 trường hợp có nguồn gốc từ Campuchia (Takeovà Kandal) và hai trường hợp sinh sống tại một xã biên giớicủa Việt Nam nhưng hằng ngày qua biên giới để làm việctại Campuchia. TS. Yi Seng Doeurn cũng nhấn mạnh, bệnhtả hiện vẫn là một trong những bệnh tiêu chảy có nguy cơthành dịch ở các nước khu vực Mê Kông. Rotavirus là tác nhân hàng đầu gây tiêu chảy ở trẻ em.3 bài toán khóÔng Thowai Sha Zai, Quản lý Chương trình Vì sự sống cònvà phát triển trẻ em - UNICEF Việt Nam khẳng định,khoảng 1/10 gánh nặng bệnh tật trên thế giới có thể đượcphòng ngừa bằng 3 cách cải thiện nguồn nước, vệ sinh môitrường và vệ sinh cá nhân. Theo giám sát của UNICEF tạiViệt Nam, hiện 58% người dân thiếu tiếp cận nguồn nướcsạch, 40% người (> 17 triệu trẻ em) thiếu tiếp cận nhà vệsinh tiêu chuẩn, 88% không rửa tay với xà phòng trước khiăn và 84% không rửa tay sau khi đại tiện. Phân ngườikhông được xử lý đúng cách góp phần làm ô nhiễm nguồnnước, đất và môi trường.Bệnh tiêu chảy liên quan đến sự sống còn của trẻ em, trẻ bịnhiễm bệnh thường ở những nơi không có nguồn nước sạchvà tình trạng vệ sinh kém.Theo các chuyên gia, tiêu chảy là loại bệnh phổ biến thứ 2gây tử vong ở trẻ; là nguyên nhân gây tử vong 18% ở trẻdưới 5 tuổi. Tuy nhiên, một biện pháp phòng bệnh rất hữuích chính là rửa tay với xà phòng. Biện pháp được coi làvaccin tự thân này có thể làm giảm 47% các bệnh liênquan đến tiêu chảy và giảm 34% các bệnh nhiễm trùng hôhấp cấp. PGS.TS. Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Quảnlý môi trường - Bộ Y tế cho biết, cùng với những điều kiệnthuận lợi khác, Việt Nam sẽ tăng tỷ lệ rửa tay với xà phònglên 5% mỗi năm.Hiệu quả miễn dịch của vaccin phòng Rotavirus là 85%Năm 2009, Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra khuyến cáo toàncầu cần đưa việc uống vaccin RV cho trẻ nhỏ vào tất cả cácchương tình tiêm chủng của quốc gia. Việc giới thiệuvaccin này đặc biệt được khuyến cáo tại các quốc gia có tỷlệ tử vong vì tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi trên 10%. Theonghiên cứu tại Mỹ, hiệu quả miễn dịch của vaccin RV xấpxỉ 85%.Tại Việt Nam, RV lưu hành quanh năm, trẻ dưới 2 tuổi mắcnhiều nhất. Tỷ lệ trẻ mắc ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật về gánh nặng của bệnh tiêu chảy Sự thật về gánh nặng của bệnh tiêu chảyTại Hội thảo khu vực Mê Kông về phòng chống tiêu chảydo Tổ chức PATT tổ chức, nhiều kết quả nghiên cứu vềbệnh tiêu chảy khiến nhiều người không khỏi giật mình.Tiêu chảy do tả và Rotavirus đang là những tác nhân hàngđầu gây nên tiêu chảy ở các quốc gia khu vực này. Tại ViệtNam, chỉ tính riêng với trẻ dưới 5 tuổi, mỗi năm chi phínhiều triệu USD để chăm sóc trẻ nhiễm Rotavirus. Mùađông xuân cũng là thời điểm Rotavirus dễ bùng phát và lâylan nhiều nhất.Tả và Rotavirus đang là những tác nhân hàng đầu gâytiêu chảy Hằng năm ở nước ta, điều kiện vệ sinh môi trường và nguồn nước không an toàn là nguyên nhân dẫn đến: - Trên 9.000 trường hợp tử vong (do tiêu chảy). - 7 triệu trường hợp tiêuTS. Anthony Nelson, chuyên chảy.gia nhi khoa của Trường Đại - 2,4 triệu trường hợp bịhọc Hồng Kông - Trung Quốc ghẻ, nhiễm giun sán, viêmcho biết, Rotavirus (RV) là gan A và mắt hột.một nguyên nhân gây tiêu chảy - 0,9 triệu trường hợp bịhàng đầu ở mọi quốc gia, kể cả suy dinh dưỡng.nước phát triển và đang phát - Thiệt hại về kinh tế dotriển. Tuy nhiên, đi liền với chi phí chăm sóc y tế lênđiều kiện chăm sóc y tế còn tới 262 triệu USD.nhiều hạn chế, tỷ lệ tử vongchủ yếu lại chỉ ở những nước nghèo như khu vực Mê Kông.Tại Việt Nam, trên 50% số bệnh nhân nhập viện liên quanđến tiêu chảy. Đối tượng dễ bị nhiễm RV chủ yếu là trẻ emdưới 5 tuổi, đặc biệt là từ 3 - 24 tháng.Theo TS. Đặng Đức Anh - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinhdịch tễ Trung ương, tử vong do RV là vấn đề cần lưu ý toàncầu, nhất là ở châu Phi và châu Á. Do đặc điểm khu dân cưlớn, mật độ dân số dày đặc ở những nơi có nền kinh tế thấp,châu Á là nơi xảy ra nhiều ca tử vong do RV nhất. Trong số10 nước có tỷ lệ tử vong do RV cao nhất thì có tới 6 nướcthuộc châu Á và trên 55% trường hợp tử vong do RV xảyra ở đây.Các chuyên gia cũng cho hay, nếu như Rotavirus có thể gặpở tất cả các quốc gia thì bệnh tả do vi khuẩn tả Vibriocholerae gây ra lại chỉ xảy ra ở những nơi có điều kiện đờisống thấp, người dân ít được sử dụng nguồn nước sạch,chất thải vệ sinh không được xử lý tốt. Mắc tiêu chảy và tảở trẻ em Việt Nam là vấn đề mang tính khẩn cấp.TS. Yi Seng Doeurn - Văn phòng Kiểm soát các bệnhtruyền nhiễm (CDC) Campuchia cho biết, trong số 10 canhiễm tả xác định tại An Giang, Việt Nam (đầu năm 2010)thì có tới 8 trường hợp có nguồn gốc từ Campuchia (Takeovà Kandal) và hai trường hợp sinh sống tại một xã biên giớicủa Việt Nam nhưng hằng ngày qua biên giới để làm việctại Campuchia. TS. Yi Seng Doeurn cũng nhấn mạnh, bệnhtả hiện vẫn là một trong những bệnh tiêu chảy có nguy cơthành dịch ở các nước khu vực Mê Kông. Rotavirus là tác nhân hàng đầu gây tiêu chảy ở trẻ em.3 bài toán khóÔng Thowai Sha Zai, Quản lý Chương trình Vì sự sống cònvà phát triển trẻ em - UNICEF Việt Nam khẳng định,khoảng 1/10 gánh nặng bệnh tật trên thế giới có thể đượcphòng ngừa bằng 3 cách cải thiện nguồn nước, vệ sinh môitrường và vệ sinh cá nhân. Theo giám sát của UNICEF tạiViệt Nam, hiện 58% người dân thiếu tiếp cận nguồn nướcsạch, 40% người (> 17 triệu trẻ em) thiếu tiếp cận nhà vệsinh tiêu chuẩn, 88% không rửa tay với xà phòng trước khiăn và 84% không rửa tay sau khi đại tiện. Phân ngườikhông được xử lý đúng cách góp phần làm ô nhiễm nguồnnước, đất và môi trường.Bệnh tiêu chảy liên quan đến sự sống còn của trẻ em, trẻ bịnhiễm bệnh thường ở những nơi không có nguồn nước sạchvà tình trạng vệ sinh kém.Theo các chuyên gia, tiêu chảy là loại bệnh phổ biến thứ 2gây tử vong ở trẻ; là nguyên nhân gây tử vong 18% ở trẻdưới 5 tuổi. Tuy nhiên, một biện pháp phòng bệnh rất hữuích chính là rửa tay với xà phòng. Biện pháp được coi làvaccin tự thân này có thể làm giảm 47% các bệnh liênquan đến tiêu chảy và giảm 34% các bệnh nhiễm trùng hôhấp cấp. PGS.TS. Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Quảnlý môi trường - Bộ Y tế cho biết, cùng với những điều kiệnthuận lợi khác, Việt Nam sẽ tăng tỷ lệ rửa tay với xà phònglên 5% mỗi năm.Hiệu quả miễn dịch của vaccin phòng Rotavirus là 85%Năm 2009, Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra khuyến cáo toàncầu cần đưa việc uống vaccin RV cho trẻ nhỏ vào tất cả cácchương tình tiêm chủng của quốc gia. Việc giới thiệuvaccin này đặc biệt được khuyến cáo tại các quốc gia có tỷlệ tử vong vì tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi trên 10%. Theonghiên cứu tại Mỹ, hiệu quả miễn dịch của vaccin RV xấpxỉ 85%.Tại Việt Nam, RV lưu hành quanh năm, trẻ dưới 2 tuổi mắcnhiều nhất. Tỷ lệ trẻ mắc ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp nghiên cứu y học mẹo vặt chữa bệnh bệnh tiêu chảy phòng bệnh tiêu chảyTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0