![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân trong cơn tim nhanh kịch phát trên thất có gây triệu chứng ngất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân trong cơn tim nhanh kịch phát trên thất có gây triệu chứng ngất nghiên cứu sự thay đổi huyết áp trong cơn tim nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) gây triệu chứng ngất có so sánh với các trường hợp cơn tim nhanh không gây triệu chứng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân trong cơn tim nhanh kịch phát trên thất có gây triệu chứng ngất NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGSự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân trong cơn timnhanh kịch phát trên thất có gây triệu chứng ngất Phan Đình Phong*, Nguyễn Hữu Long** Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai* Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An**TÓM TẮT ± 14,6 (mmHg); 80,1 ± 16,4 (mmHg). Huyết Mục tiêu: Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp trong áp trong cơn ở nhóm không có ngất hoặc thỉu tạicơn tim nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) gây thời điểm 05, 10, 20, 30 giây sau khởi phát cơn timtriệu chứng ngất có so sánh với các trường hợp cơn nhanh tương ứng: HATT là 102,3 ± 22 mmHg;tim nhanh không gây triệu chứng này. 103,4 ± 17,2 mmHg; 112,9 ± 14,5 mmHg; 114,2 Phương pháp nghiên cứu: 32 bệnh nhân có ± 15,1 mmHg; HATTr là 68,2 ± 9 mmHg; 69,1 ±cơn NNKPTT được thăm dò điện sinh lý tim và 7,4 mmHg; 74 ± 7,7 mmHg; 72,6 ± 7,2 mmHg;điều trị triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số ra- HATB là 79,7 ± 12,8 mmHg; 80,5 ± 9,5 mmHg;dio. Huyết áp động mạch đo bằng phương pháp xâm 87,1 ± 8,2 mmHg; 86,4 ± 8,0 mmHg. Huyết ápnhập tại động mạch đùi phải được ghi nhận mỗi 5 tâm thu, tâm trương và trung bình trong cơn timgiây/lần trong 30 giây duy trì cơn nhịp nhanh và tại nhanh gây ngất/thỉu giảm nhiều hơn ý nghĩa so vớithời điểm 2 phút sau kết thúc cơn. Sự thay đổi huyết ở nhóm không gây triệu chứng này ở thời điểm sauáp được so sánh giữa nhóm có triệu chứng ngất/ 05 giây đầu tiên, p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG57,2% tổng số bệnh nhân nhập viện do liên quan - BN đồng ý làm thủ thuật và tham gia nghiênrối loạn nhịp tim. cứu sẽ được tiến hành thăm dò điện sinh lý và gây NNKPTT có thể gây ra những triệu chứng từ cơn NNKPTT giống như cơn tự phát trên lâm sàng.nhẹ đến nặng như hồi hộp trống ngực, tức hoặc đau - Đặt đường theo dõi áp lực động mạch chủngực, khó thở, hoa mắt chóng mặt và đặc biệt là ngất tại vị trí động mạch đùi phải, kết nối với hệ thốnghoặc thỉu[3], [4]. Nguyên nhân gây ngất/thỉu được chuyển đổi, hệ thống chuyển đổi kết nối với máycho là có liên quan đến tần số tim nhanh dẫn tới tính xử lý thông tin và truyền ra hình ảnh trên màngiảm thời gian tâm trương, giảm đổ đầy thất, giảm hình hiển thị theo dõi là sóng áp lực và các thông sốcung lượng tim và dẫn tới tụt huyết áp. huyết động bằng phần mềm Hemodynamic trên hệ Tuy nhiên cơ chế gây ra các triệu chứng nặng thống theo dõi: huyết áp tối đa, tối thiểu và trungnhư ngất hoặc thỉu đến nay vẫn chưa được biết đầy bình, tần số tim.đủ. Liệu triệu chứng ngất/thỉu có thực sự liên quan - Đo huyết áp trước gây cơn NNKPTT, lưu lạiđến thay đổi huyết áp trong cơn nhịp nhanh hay vào hệ thống máy đo Hemodynamics.không, và ở thời điểm nào sau khi cơn tim nhanh - Đo các khoảng dẫn truyền trong tim: trênxuất hiện vẫn là những câu hỏi cần được các nghiên ĐTĐ 12 chuyển đạo kết hợp với điện đồ bó His đểcứu trả lời. đo các khoảng điện đồ cơ bản bao gồm khoảng PA, khoảng AH, khoảng HV, độ rộng QRS, khoảng QT,ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thời gian chu kỳ nhịp cơ bản.Đối tượng nghiên cứu - KT tim theo chương trình ở nhĩ và thất: gây 32 bệnh nhân được chẩn đoán có cơn NNVLNT cơn tim nhanh và áp dụng các tiêu chuẩn điện sinhvà cơn NNVLNNT, gồm 16 bệnh nhân có triệu lý học tim để chẩn đoán chính xác cơ chế vòng vàochứng ngất hoặc thỉu và 16 bệnh nhân không có lại: vào lại nút nhĩ thất hay vào lại nhĩ thất. Kết quảtriệu chứng ngất hoặc thỉu, được thăm dò điện sinh thăm dò điện sinh lý tim sẽ được khẳng định thêmlý tim và theo dõi áp lực động mạch tại vị trí động bằng kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tầnmạch đùi phải. số radio qua đường ống thông. Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn tim nhanh kịch phát - Trong trường hợp không gây được cơn NNKPTTtrên thất: thì dùng atropin tiêm TM 0,5 mg, sau đó kích thích - Bệnh nhân có cơn tim nhanh kịch phát trên gây cơn.thất được ghi nhận bằng điện tâm đồ bề mặt 12 - Ghi và đo huyết áp động mạch liên tục bằng hệchuyển đạo. thống Hemodynamic trước, trong cơn NNKPTT - Bệnh nhân có c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân trong cơn tim nhanh kịch phát trên thất có gây triệu chứng ngất NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGSự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân trong cơn timnhanh kịch phát trên thất có gây triệu chứng ngất Phan Đình Phong*, Nguyễn Hữu Long** Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai* Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An**TÓM TẮT ± 14,6 (mmHg); 80,1 ± 16,4 (mmHg). Huyết Mục tiêu: Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp trong áp trong cơn ở nhóm không có ngất hoặc thỉu tạicơn tim nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) gây thời điểm 05, 10, 20, 30 giây sau khởi phát cơn timtriệu chứng ngất có so sánh với các trường hợp cơn nhanh tương ứng: HATT là 102,3 ± 22 mmHg;tim nhanh không gây triệu chứng này. 103,4 ± 17,2 mmHg; 112,9 ± 14,5 mmHg; 114,2 Phương pháp nghiên cứu: 32 bệnh nhân có ± 15,1 mmHg; HATTr là 68,2 ± 9 mmHg; 69,1 ±cơn NNKPTT được thăm dò điện sinh lý tim và 7,4 mmHg; 74 ± 7,7 mmHg; 72,6 ± 7,2 mmHg;điều trị triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số ra- HATB là 79,7 ± 12,8 mmHg; 80,5 ± 9,5 mmHg;dio. Huyết áp động mạch đo bằng phương pháp xâm 87,1 ± 8,2 mmHg; 86,4 ± 8,0 mmHg. Huyết ápnhập tại động mạch đùi phải được ghi nhận mỗi 5 tâm thu, tâm trương và trung bình trong cơn timgiây/lần trong 30 giây duy trì cơn nhịp nhanh và tại nhanh gây ngất/thỉu giảm nhiều hơn ý nghĩa so vớithời điểm 2 phút sau kết thúc cơn. Sự thay đổi huyết ở nhóm không gây triệu chứng này ở thời điểm sauáp được so sánh giữa nhóm có triệu chứng ngất/ 05 giây đầu tiên, p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG57,2% tổng số bệnh nhân nhập viện do liên quan - BN đồng ý làm thủ thuật và tham gia nghiênrối loạn nhịp tim. cứu sẽ được tiến hành thăm dò điện sinh lý và gây NNKPTT có thể gây ra những triệu chứng từ cơn NNKPTT giống như cơn tự phát trên lâm sàng.nhẹ đến nặng như hồi hộp trống ngực, tức hoặc đau - Đặt đường theo dõi áp lực động mạch chủngực, khó thở, hoa mắt chóng mặt và đặc biệt là ngất tại vị trí động mạch đùi phải, kết nối với hệ thốnghoặc thỉu[3], [4]. Nguyên nhân gây ngất/thỉu được chuyển đổi, hệ thống chuyển đổi kết nối với máycho là có liên quan đến tần số tim nhanh dẫn tới tính xử lý thông tin và truyền ra hình ảnh trên màngiảm thời gian tâm trương, giảm đổ đầy thất, giảm hình hiển thị theo dõi là sóng áp lực và các thông sốcung lượng tim và dẫn tới tụt huyết áp. huyết động bằng phần mềm Hemodynamic trên hệ Tuy nhiên cơ chế gây ra các triệu chứng nặng thống theo dõi: huyết áp tối đa, tối thiểu và trungnhư ngất hoặc thỉu đến nay vẫn chưa được biết đầy bình, tần số tim.đủ. Liệu triệu chứng ngất/thỉu có thực sự liên quan - Đo huyết áp trước gây cơn NNKPTT, lưu lạiđến thay đổi huyết áp trong cơn nhịp nhanh hay vào hệ thống máy đo Hemodynamics.không, và ở thời điểm nào sau khi cơn tim nhanh - Đo các khoảng dẫn truyền trong tim: trênxuất hiện vẫn là những câu hỏi cần được các nghiên ĐTĐ 12 chuyển đạo kết hợp với điện đồ bó His đểcứu trả lời. đo các khoảng điện đồ cơ bản bao gồm khoảng PA, khoảng AH, khoảng HV, độ rộng QRS, khoảng QT,ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thời gian chu kỳ nhịp cơ bản.Đối tượng nghiên cứu - KT tim theo chương trình ở nhĩ và thất: gây 32 bệnh nhân được chẩn đoán có cơn NNVLNT cơn tim nhanh và áp dụng các tiêu chuẩn điện sinhvà cơn NNVLNNT, gồm 16 bệnh nhân có triệu lý học tim để chẩn đoán chính xác cơ chế vòng vàochứng ngất hoặc thỉu và 16 bệnh nhân không có lại: vào lại nút nhĩ thất hay vào lại nhĩ thất. Kết quảtriệu chứng ngất hoặc thỉu, được thăm dò điện sinh thăm dò điện sinh lý tim sẽ được khẳng định thêmlý tim và theo dõi áp lực động mạch tại vị trí động bằng kết quả triệt đốt bằng năng lượng sóng có tầnmạch đùi phải. số radio qua đường ống thông. Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn tim nhanh kịch phát - Trong trường hợp không gây được cơn NNKPTTtrên thất: thì dùng atropin tiêm TM 0,5 mg, sau đó kích thích - Bệnh nhân có cơn tim nhanh kịch phát trên gây cơn.thất được ghi nhận bằng điện tâm đồ bề mặt 12 - Ghi và đo huyết áp động mạch liên tục bằng hệchuyển đạo. thống Hemodynamic trước, trong cơn NNKPTT - Bệnh nhân có c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Cơn tim nhanh kịch phát trên thất Cơn tim nhanh Áp lực động mạch đùi Rối loạn thần kinh vận mạchTài liệu liên quan:
-
5 trang 174 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 51 0 0 -
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 37 0 0 -
7 trang 33 1 0
-
6 trang 33 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
11 trang 30 0 0
-
126 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Các bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị ở bệnh nhân tim mạch
6 trang 29 0 0