Sự thay đổi năng suất của các trường đại học của Việt Nam và các chỉ số Malmquist
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự thay đổi năng suất của các trường đại học của Việt Nam và các chỉ số Malmquist" tập trung vào việc đo lường sự thay đổi năng suất của 31 trường đại học của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013. Đây là giai đoạn đánh dấu nhiều chính sách đổi mới về quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam. Kết quả cho thấy năng suất tổng hợp của các trường đã tăng trung bình 1,9%/năm. Sự gia tăng này là nhờ đóng góp của tiến bộ về công nghệ, với một tỷ lệ cải thiện trung bình đạt được là 12,8%. Trong khi đó, hiệu quả kỹ thuật của các trường trong giai đoạn này lại giảm sút đến 9,6%. Cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực của các trường, do đó, cần phải được quan tâm trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi năng suất của các trường đại học của Việt Nam và các chỉ số Malmquist SỰ THAY ĐỔI NĂNG SUẤT CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC CHỈ SỐ MALMQUIST Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt Bài viết tập trung vào việc đo lường sự thay đổi năng suất của 31 trường đại họccủa Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013. Đây là giai đoạn đánh dấu nhiều chính sáchđổi mới về quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam. Kết quả cho thấy năng suất tổng hợpcủa các trường đã tăng trung bình 1,9%/năm. Sự gia tăng này là nhờ đóng góp củatiến bộ về công nghệ, với một tỷ lệ cải thiện trung bình đạt được là 12,8%. Trong khiđó, hiệu quả kỹ thuật của các trường trong giai đoạn này lại giảm sút đến 9,6%. Cảithiện hiệu quả sử dụng nguồn lực của các trường, do đó, cần phải được quan tâmtrong thời gian tới. Từ khóa: chỉ số Malmquist, thay đổi năng suất, trường đại học Abstract This paper focuses on measuring productivity changes of 31 Vietnameseuniversities over the period 2010-2013. This period was marked by the implementationof several reform policies in the higher education system, including management.Research results show that the universities’ total factor productivity increased by anaverage of 1,9% per year during the study period. This improvement was due totechnical progress, which grew at an average rate of 12,8% annually. Meanwhile,technical efficiency experienced an annual reduction of 9,6%. Vietnamese universitiesshould, therefore, pay further attention to improving the efficiency of their resourcesutilization. Key words: Malmquist index, productivity change, universities 1. Đặt vấn đề Trong thời đại toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, vaitrò của giáo dục đại học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh này,nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế-xã hội cũng như khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia. Đó là lí do mà trong nhữngthập kỷ gần đây, chúng ta chứng kiến một sự bùng nổ nhu cầu giáo dục đại học đối vớihầu hết các nước, cả phát triển và đang phát triển (Yang, 2003). Đối với hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam, quy mô của nó cũng đã tănglên đáng kể trong những năm gần đây. Số lượng trường (đại học, cao đẳng) cũng nhưsố lượng sinh viên đều tăng lên gần gấp đôi trong giai đoạn 10 năm, từ 2003 đến 2013 137(theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Loại hình cở sở đào tạo cũng như hìnhthức và chương trình đào tạo cũng được đa dạng hóa để đáp ứng nhu cầu học tập ngàycàng tăng của xã hội. Tuy nhiên, như Luu (2006) đã chỉ rõ, hệ thống này vẫn đang đốimặt với nhiều thách thức. Theo tác giả này, một trong những hạn chế lớn nhất của hệthống là sự thiếu một chiến lược phát triển bền vững. Sự thiếu quyền và khả năng tựchủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý cũng đã gây cản trở trong việc cải thiện chấtlượng đào tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của các cơ sở giáo dục. Một thực tế cóthể nhận thấy hiện nay là vị trí của Việt Nam trong các bảng xếp hạng đại học quốc tếcũng như khu vực còn rất khiêm tốn. Chất lượng đào tạo cũng là một vấn đề đang rấtđược quan tâm trong những năm gần đây. Những phương pháp dạy và học lạc hậu đãhạn chế khả năng độc lập, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên.Nghiêm trọng hơn, vấn đề đào tạo lại lao động mới tuyển dụng đang trở nên phổ biếnở Việt Nam, gây lãng phí cho xã hội không chỉ về thời gian mà cả về tiền bạc. Từ thựctế đó, nhiều trường đại học đang nỗ lực thay đổi phương pháp dạy và học theo hướngchuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang hướng lấy người học làm trung tâm. Tuynhiên, quá trình chuyển đổi này vẫn còn rất chậm vì thiếu một đội ngũ giảng viên đảmbảo cả về số lượng và chất lượng, cũng như hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ cho dạy và học. Hơn nữa, việc sử dụng các cơ sở vật chất và trang thiết bị nàycủa các trường hiện nay vẫn chưa hiệu quả. Theo Luu (2006), mặc dù cơ sở hạ tầngcủa các trường đã tốt hơn nhiều so với trước đây, với một hệ thống các phòng thínghiệm, thư viện khá hiện đại, hệ thống máy tính và internet cũng như nguồn tài liệu,cơ sở dữ liệu phục vụ cho dạy và học đã được trang bị đầy đủ hơn, nhưng việc sử dụngcủa các trường vẫn còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng các phương tiện này của cả giáoviên lẫn sinh viên phục vụ cho mục đích dạy và học còn thấp, thiếu một sự giám sát vàkế hoạch sử dụng hiệu quả… Như đã chỉ rõ tại chỉ thị số 296/CT-TTg, “có nhiềunguyên nhân của tình hình trên, nhưng nguyên nhân căn bản chính là sự yếu kémtrong quản lý nhà nước về giáo dục đại học và sự yếu kém trong quản lý của bản thâncác trường đại học, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi năng suất của các trường đại học của Việt Nam và các chỉ số Malmquist SỰ THAY ĐỔI NĂNG SUẤT CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC CHỈ SỐ MALMQUIST Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt Bài viết tập trung vào việc đo lường sự thay đổi năng suất của 31 trường đại họccủa Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013. Đây là giai đoạn đánh dấu nhiều chính sáchđổi mới về quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam. Kết quả cho thấy năng suất tổng hợpcủa các trường đã tăng trung bình 1,9%/năm. Sự gia tăng này là nhờ đóng góp củatiến bộ về công nghệ, với một tỷ lệ cải thiện trung bình đạt được là 12,8%. Trong khiđó, hiệu quả kỹ thuật của các trường trong giai đoạn này lại giảm sút đến 9,6%. Cảithiện hiệu quả sử dụng nguồn lực của các trường, do đó, cần phải được quan tâmtrong thời gian tới. Từ khóa: chỉ số Malmquist, thay đổi năng suất, trường đại học Abstract This paper focuses on measuring productivity changes of 31 Vietnameseuniversities over the period 2010-2013. This period was marked by the implementationof several reform policies in the higher education system, including management.Research results show that the universities’ total factor productivity increased by anaverage of 1,9% per year during the study period. This improvement was due totechnical progress, which grew at an average rate of 12,8% annually. Meanwhile,technical efficiency experienced an annual reduction of 9,6%. Vietnamese universitiesshould, therefore, pay further attention to improving the efficiency of their resourcesutilization. Key words: Malmquist index, productivity change, universities 1. Đặt vấn đề Trong thời đại toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, vaitrò của giáo dục đại học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh này,nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế-xã hội cũng như khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia. Đó là lí do mà trong nhữngthập kỷ gần đây, chúng ta chứng kiến một sự bùng nổ nhu cầu giáo dục đại học đối vớihầu hết các nước, cả phát triển và đang phát triển (Yang, 2003). Đối với hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam, quy mô của nó cũng đã tănglên đáng kể trong những năm gần đây. Số lượng trường (đại học, cao đẳng) cũng nhưsố lượng sinh viên đều tăng lên gần gấp đôi trong giai đoạn 10 năm, từ 2003 đến 2013 137(theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Loại hình cở sở đào tạo cũng như hìnhthức và chương trình đào tạo cũng được đa dạng hóa để đáp ứng nhu cầu học tập ngàycàng tăng của xã hội. Tuy nhiên, như Luu (2006) đã chỉ rõ, hệ thống này vẫn đang đốimặt với nhiều thách thức. Theo tác giả này, một trong những hạn chế lớn nhất của hệthống là sự thiếu một chiến lược phát triển bền vững. Sự thiếu quyền và khả năng tựchủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý cũng đã gây cản trở trong việc cải thiện chấtlượng đào tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của các cơ sở giáo dục. Một thực tế cóthể nhận thấy hiện nay là vị trí của Việt Nam trong các bảng xếp hạng đại học quốc tếcũng như khu vực còn rất khiêm tốn. Chất lượng đào tạo cũng là một vấn đề đang rấtđược quan tâm trong những năm gần đây. Những phương pháp dạy và học lạc hậu đãhạn chế khả năng độc lập, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên.Nghiêm trọng hơn, vấn đề đào tạo lại lao động mới tuyển dụng đang trở nên phổ biếnở Việt Nam, gây lãng phí cho xã hội không chỉ về thời gian mà cả về tiền bạc. Từ thựctế đó, nhiều trường đại học đang nỗ lực thay đổi phương pháp dạy và học theo hướngchuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang hướng lấy người học làm trung tâm. Tuynhiên, quá trình chuyển đổi này vẫn còn rất chậm vì thiếu một đội ngũ giảng viên đảmbảo cả về số lượng và chất lượng, cũng như hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ cho dạy và học. Hơn nữa, việc sử dụng các cơ sở vật chất và trang thiết bị nàycủa các trường hiện nay vẫn chưa hiệu quả. Theo Luu (2006), mặc dù cơ sở hạ tầngcủa các trường đã tốt hơn nhiều so với trước đây, với một hệ thống các phòng thínghiệm, thư viện khá hiện đại, hệ thống máy tính và internet cũng như nguồn tài liệu,cơ sở dữ liệu phục vụ cho dạy và học đã được trang bị đầy đủ hơn, nhưng việc sử dụngcủa các trường vẫn còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng các phương tiện này của cả giáoviên lẫn sinh viên phục vụ cho mục đích dạy và học còn thấp, thiếu một sự giám sát vàkế hoạch sử dụng hiệu quả… Như đã chỉ rõ tại chỉ thị số 296/CT-TTg, “có nhiềunguyên nhân của tình hình trên, nhưng nguyên nhân căn bản chính là sự yếu kémtrong quản lý nhà nước về giáo dục đại học và sự yếu kém trong quản lý của bản thâncác trường đại học, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Chỉ số Malmquist Thay đổi năng suất Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 313 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0