![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Trình bày được các hình thức khuếch tán qua màng tế bào và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán. 2. Mô tả và phân tích được các hình thức vận chuyển tích cực nguyên phát và vận chuyển tích cực thứ phát . 3. Giải thích được sự vận chuyển liên tiếp qua hai màng của tế bào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀOMỤC TIÊU:1. Trình bày được các hình thức khuếch tán qua màng tế bào và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán.2. Mô tả và phân tích được các hình thức vận chuyển tích cực nguyên phát và vận chuyển tích cực thứ phát .3. Giải thích được sự vận chuyển liên tiếp qua hai màng của tế bào CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GÍA1. Màng tế bào có tính thấm rất cao đối với nước vì lí do nào sau đây? A. Nước hòa tan trong lớp lipit của màng B. Nước được vận chuyển qua màng bằng cơ chế khuếch tán được hỗ trợ C. Nước là một phân tử nhỏ, nó được khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein của màng D. Nước được vận chuyển tích cực qua màng E. Nước có thể biến hình dễ dàng2. Sự khuếch tán đơn thuần và khuếch tán được hỗ trợ giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Cần chất mang B. Đi ngược bậc thang nồng độ C. Mức khuếch tán tăng lên một cách cân xứng với nồng độ chất khuếch tán D. Cần thụ thể (receptor) đặc hiệu E. Hoạt động không cần năng lượng ATP3. Khuếch tán được hỗ trợ và vận chuyển tích cực giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Cần năng lượng do ATP cung cấp B. Cần enzym xúc tác C. Cần protein mang với receptor D. Đi ngược bậc thang nồng độ E. Có thể vận chuyển được các chất điện giải4. Câu nào sau đây đúng với tình trạng phân cực của màng tế bào? A. Tùy thuộc tính thấm của màng đối với ion K+ B. Tùy thuộc tính thấm của màng đối với ion Na+ C. Tăng lên khi men ATPase trong màng bị ức chế D. Là do bơm Na+ - K+ E. Thay đổi rất nhiều nếu nồng độ Cl- ở dịch ngoại bào tăng5. Vận chuyển tích cực thứ phát khác vận chuyển tích cực nguyên phát ở điểm nào sau đây? A. Có cơ chế bão hòa B. Cần protein mang C. Cần receptor đặc hiệu D. Không phụ thuộc vào bậc thang nồng độ E. Phụ thuộc vào thế năng của Na+6. Áp suất thẩm thấu có tác dụng nào sau đây? A. Chuyển dung môi qua màng bán thấm tới vùng có áp suất thủy tĩnh thấp B. Chuyển dung môi qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ cao sang vùng có chất hòa tan với nồng độ thấp hơn. C. Chuyển dung môi qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ thấp sang vùng có chất hòa tan với nồng độ cao hơn. D. Chuyển chất hòa tan qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ cao sang vùng có nồng độ thấp hơn. E. Chuyển chất hòa tan qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao hơn7. Các yếu tố sau đây ảnh hưởng tới mức độ khuếch tán, NGOẠI TRỪ: A. Tác dụng về bậc thang điện tích B. Tác dụng về bậc thang năng lượng C. Tác dụng về bậc thang áp suất D. Tác dụng về bậc thang nồng độ E. Tác dụng về tính thấm của màngCâu hỏi từ 8 – 10: Nếu vế thứ nhất lớn hơn vế thứ hai, trả lời chữ L; - Nếu hai vế bằng nhau, trả lời chữ B; - Nếu vế thứ nhất nhỏ hơn vế thứ hai, trả lời chữ N. -8. Nồng độ của ion H+ trong lysosom (L/B/N) nồng độ của ion H+ trong bào tương của tế bào.9. Sự góp phần của nồng độ glucoz huyết t ương cho độ thẩm thấu tòan phần của huyết tương (L/B/N) sự góp phần của nồng độ Na+ huyết tương cho độ thẩm thấu tòan phần của huyết tương.Thể tích huyết tương tính được khi chất màu dùng để đo được chích vào dưới da(L/B/N) thể tích huyết tương tính được khi chất màudùng để đo được chích vàotĩnh mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀOMỤC TIÊU:1. Trình bày được các hình thức khuếch tán qua màng tế bào và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán.2. Mô tả và phân tích được các hình thức vận chuyển tích cực nguyên phát và vận chuyển tích cực thứ phát .3. Giải thích được sự vận chuyển liên tiếp qua hai màng của tế bào CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GÍA1. Màng tế bào có tính thấm rất cao đối với nước vì lí do nào sau đây? A. Nước hòa tan trong lớp lipit của màng B. Nước được vận chuyển qua màng bằng cơ chế khuếch tán được hỗ trợ C. Nước là một phân tử nhỏ, nó được khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein của màng D. Nước được vận chuyển tích cực qua màng E. Nước có thể biến hình dễ dàng2. Sự khuếch tán đơn thuần và khuếch tán được hỗ trợ giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Cần chất mang B. Đi ngược bậc thang nồng độ C. Mức khuếch tán tăng lên một cách cân xứng với nồng độ chất khuếch tán D. Cần thụ thể (receptor) đặc hiệu E. Hoạt động không cần năng lượng ATP3. Khuếch tán được hỗ trợ và vận chuyển tích cực giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Cần năng lượng do ATP cung cấp B. Cần enzym xúc tác C. Cần protein mang với receptor D. Đi ngược bậc thang nồng độ E. Có thể vận chuyển được các chất điện giải4. Câu nào sau đây đúng với tình trạng phân cực của màng tế bào? A. Tùy thuộc tính thấm của màng đối với ion K+ B. Tùy thuộc tính thấm của màng đối với ion Na+ C. Tăng lên khi men ATPase trong màng bị ức chế D. Là do bơm Na+ - K+ E. Thay đổi rất nhiều nếu nồng độ Cl- ở dịch ngoại bào tăng5. Vận chuyển tích cực thứ phát khác vận chuyển tích cực nguyên phát ở điểm nào sau đây? A. Có cơ chế bão hòa B. Cần protein mang C. Cần receptor đặc hiệu D. Không phụ thuộc vào bậc thang nồng độ E. Phụ thuộc vào thế năng của Na+6. Áp suất thẩm thấu có tác dụng nào sau đây? A. Chuyển dung môi qua màng bán thấm tới vùng có áp suất thủy tĩnh thấp B. Chuyển dung môi qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ cao sang vùng có chất hòa tan với nồng độ thấp hơn. C. Chuyển dung môi qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ thấp sang vùng có chất hòa tan với nồng độ cao hơn. D. Chuyển chất hòa tan qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ cao sang vùng có nồng độ thấp hơn. E. Chuyển chất hòa tan qua màng bán thấm từ vùng có chất hòa tan với nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao hơn7. Các yếu tố sau đây ảnh hưởng tới mức độ khuếch tán, NGOẠI TRỪ: A. Tác dụng về bậc thang điện tích B. Tác dụng về bậc thang năng lượng C. Tác dụng về bậc thang áp suất D. Tác dụng về bậc thang nồng độ E. Tác dụng về tính thấm của màngCâu hỏi từ 8 – 10: Nếu vế thứ nhất lớn hơn vế thứ hai, trả lời chữ L; - Nếu hai vế bằng nhau, trả lời chữ B; - Nếu vế thứ nhất nhỏ hơn vế thứ hai, trả lời chữ N. -8. Nồng độ của ion H+ trong lysosom (L/B/N) nồng độ của ion H+ trong bào tương của tế bào.9. Sự góp phần của nồng độ glucoz huyết t ương cho độ thẩm thấu tòan phần của huyết tương (L/B/N) sự góp phần của nồng độ Na+ huyết tương cho độ thẩm thấu tòan phần của huyết tương.Thể tích huyết tương tính được khi chất màu dùng để đo được chích vào dưới da(L/B/N) thể tích huyết tương tính được khi chất màudùng để đo được chích vàotĩnh mạch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0