Danh mục

Sự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cách mạng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển sôi nổi, trong đó mỗi giai tầng đều tung ra những đòi hỏi khác nhau đối với chính quyền thực dân. Trước khí thế của phong trào, thực dân Pháp đã tự lột mặt nạ, dùng vũ lực đàn áp phong trào lấy không của nhân dân ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cách mạngSự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cáchmạngPhong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranhthế giới thứ nhất đã phát triển sôi nổi, trong đómỗi giai tầng đều tung ra những đòi hỏi khácnhau đối với chính quyền thực dân. Trước khí thếcủa phong trào, thực dân Pháp đã tự lột mặt nạ,dùng vũ lực đàn áp phong trào lấy không củanhân dân ta.Phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thếgiới thứ nhất đã phát triển sôi nổi, trong đó mỗi giaitầng đều tung ra những đòi hỏi khác nhau đốivới chính quyền thực dân. Trước khí thế của phongtrào, thực dân Pháp đã tự lột mặt nạ, dùng vũ lực đànáp phong trào lấy không của nhân dân ta. Cuộc đànáp, khủng bố đó về khách quan đã đẩy một bộ phậnlớn những người yêu nước cố kết với nhau trong cáctổ chức cách mạng. Vì thế, dần dần xuất hiện 3 tổchức cách mạng : hội Việt Nam cách mạng thanhniên, Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốcdân đảng. Sự ra đời của các tổ chức cách mạng nàyđánh dấu một bước tiến dài trong phong trào dân tộc.1 Hội Việt Nam cách mạng thanh niênSự ra đời của tổ chức cách mạng nay gắn liền vớihoạt động của Nguyễn ái Quốc tại Quang Châu(Trung Quốc). Rời Mátxcơva, tháng 1 1-1924,Nguyễn ái Quốc đến Quảng Châu. Sau khi hợp thứchóa công việc của mình trong Phái bộ Bôrôđin,Người bắt đầu tiếp xúc với những người yêu nướcViệt Nam đang hoạt động. Ở đây, đặc biệt với tổchức Tâm Tâm xã. Người đã lựa chọn một số thanhniên tích cực trong tổ chức nay, tuyên truyền giácngộ họ và tháng 2- 1 925 lập ra nhóm Cộng sản đoànlàm hạt nhân cho một tổ chức cách mạng rộng lớnhơn. Tháng 6-1925 Nguyễn ái Quốc( thành lập HộiViệt Nam cách mạng thanh niên niên (HVNCMTN).Tháng 7 năm đó, Người cùng với một số nhà cáchmạng Trung Quốc, Triều Tiên, Inđônêxia ... lập raHội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức và đưa HộiVNCMTN vào trong hiệp hội quốc tế này. Sau khithành lập, Hội công bố Chương trình, Điều lệ, tuyênbố lập trường chính trị, nguyên tắc tổ chức và tiếnhành hoạt động.Trong đường lối chính trị của HVNCMTN có nhữngnội dung chủ yếu sau đây: Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc,-tiếp đó là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thành lập chính phủ công nông binh,-thực hiện chính sách phát triển sản xuất, xoá bỏ tưbản, xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam và trên thếgiới, trước mặt là chia ruộng đất cho dân cày, bỏ thuếthân và các thứ thuế vô lý khác, thực hiện ngay làntám giờ, quyền tự do dân chủ, quyền nam nữ bìnhđẳng. Đoàn kết với giai cấp vô sản và phong-trào cách mạng thế giới.Về tổ Chức, Hội tổ chức một hệ thống gồm 5 cấp :Tổng bộ, Xứ (kỳ) bộ, Tỉnh (thành) bộ, Huyện bộ vàChi bộ; hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dânchủ.Như vậy, HVNCMTN chưa phải là Đảng Cộng sản,nhưng đường lối chính trị, chương trình hành động vàđiều lệ của Hội đã thể hiện rõ lập trường cách mạngcủa giai cấp công nhân. Thông qua tổ chức cáchmạng này, Nguyễn ái Quốc muốn xúc tiến thêm mộtbước việc chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chứcđể tiến tới thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam.Sau khi thành lập, hoạt động HVNCMTN tập trungvào các hướng sau đây:Đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng được tiến hànhtheo 2 phương thức: tự mở lớp và gửi học sinh đihọc.Ở phương thức đầu, từ năm 1925 đến đầu năm 1927,Hội đã liên tục mở nhiều khóa huấn luyện chính trịcho thanh niên yêu nước học. Nguyên ái Quốc chobiết đã đưa được 75 thanh niên Việt Nam đến học ởtrường do Người tổ chức ở Quảng Châu.(5) Nội dunghọc tập khá rộng. Học viên được truyền thụ về lịch sửtiến hóa nhân loại, các giai đoạn phát triển của chủnghĩa tư bản, về phong trào giải phóng dân tộc, vềphương pháp cách mạng, về Cách mạng tháng MườiNga, về lịch sử các tổ chức Quốc tế I, II, III. Tại cáckhóa học, học viên còn được huấn luyện kỹ năng hoạtđộng bí mật như diễn thuyết, làm báo và công tác dânvận. Kết thúc các khóa học, học viên được kết nạpvào Hội, được cử về nước và sang Xiêm hoạt động.Họ trở thành những người cổ động, tuyên truyền vàtổ chức cho khuynh hướng cách mạng mới.Ngoài việc mở các lớp huấn luyện, Nguyễn ái Quốccòn lựa chọn những thanh niên xuất sắc gửi đi họcTrường Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sảnỞ Mátxcơva như Trần Phú, Lê Hồng Phong, PhùngChí Kiên, Hà Huy Tập ... và Trường Quân sự HoàngPhố của Chính phủ cách mạng Quảng Châu nhưLê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn, Trương Văn Lĩnh v.v...Cùng với việc đào tạo, Hội rất chú trọng tới việc xuấtbản báo chí, sách vở làm phương tiện tuyên truyềnđường lối của Hội trong quần chúng nhân dânlao động. Nói đến báo chí, trước hết phải kể tới tờbáo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội. Đây làtuần báo, in bằng tiếng Việt, số 1 ra ngày 21-6-1925.Cho đến tháng 2-1930, báo Thanh niên ra được tất cả208 số. Trong 60 số đầu, báo Thanh niên tập trunggiáo dục lòng yêu nước, kêu gọi đoàn kết, từ số 61trở đi mới đề cập tới sự cần thiết phải có một Đảngcách mạng, Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào ...

Tài liệu được xem nhiều: