Sữa hay cháo – cần hơn cho bé?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sữa hay cháo – cần hơn cho bé? Mẹ không biết nên cho bé uống nhiều sữa hay ăn nhiều cháo thì tốt hơn cho sự phát triển của bé. Dưới 6 tháng tuổi:
Sữa là thức ăn quan trọng nhất với bé vì chiếm toàn bộ khẩu phần ăn của bé.
Nhu cầu năng lượng trung bình trong giai đoạn này của bé khoảng 300-700kcalo/ngày, tương đương với khoảng 500-1000ml sữa/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sữa hay cháo – cần hơn cho bé? Sữa hay cháo – cần hơn cho bé? Mẹ không biết nên cho bé uống nhiều sữa hay ăn nhiều cháo thì tốt hơn cho sự phát triển của bé. Dưới 6 tháng tuổi: Sữa là thức ăn quan trọng nhất với bé vì chiếm toàn bộ khẩu phần ăn của bé. Nhu cầu năng lượng trung bình trong giai đoạn này của bé khoảng 300-700kcalo/ngày, tương đương với khoảng 500-1000ml sữa/ngày. Từ 6-12 tháng tuổi: Sữa vẫn là thức ăn quan trọng với bé vì cung cấp đến khoảng 2/3 năng lượng và dinh dưỡng cho bé. Nhu cầu năng lượng trung bình của độ tuổi này vào khoảng 700-1000kcalo/ngày. Thông thường, mỗi ngày bé nên uống 4-5 cữ sữa và ăn 2 - 3 bữa cháo/bột một ngày. Bột/cháo của bé phải đảm bảo đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng là tinh bột (gạo), đạm (thịt, cá, tôm), chất xơ (rau, củ, quả) và chất béo (dầu, mỡ) để vừa gia tăng năng lượng, vừa tăng tỉ lệ chất đạm hơn trong giai đoạn trước. Can xi và chất béo rất quan trọng đối với sự phát triển của bé trong giai đoạn này. Nên cho bé uống sữa với dung lượng ít nhất là 60% khẩu phần của bé và bắt buộc phải thêm 20-30g chất béo vào bột/cháo của bé mỗi ngày. Từ 6 tháng tuổi trở lên: Bé cần được ăn bột/cháo để bổ sung đầy đủ dưỡng chất 1 bát cháo dung lượng 180ml có năng lượng tương đương với 1bình sữa 150ml. Khi bé đi xa, chán ăn dặm, mẹ có thể hoàn toàn thay thế cho bé bữa bột/cháo bằng bữa sữa. Nhiều mẹ cũng sẵn lòng cho con ăn 2 bữa sữa liên tục nếu con chê bột/cháo. Từ 1 tuổi trở lên: Sữa chỉ cung cấp khoảng 30% nhu cầu năng lượng của bé. Bột/cháo/cơm sẽ trở thành thức ăn chính của bé. Trong giai đoạn này, chất đường trong khẩu phần của bé phải tăng lên, kèm theo là các vitamin có vai trò chuyển hóa năng lượng như vitamin B, chất khoáng kẽm. Thành phần chất đạm và chất béo, các vitamin hòa tan trong chất béo có thể giảm bớt so với giai đoạn trước. Nhu cầu năng lượng trung bình khoảng 1100- 1200kcalo mỗi ngày, gồm từ 4 bữa ăn với đủ các nhóm thực phẩm và khoảng 500-700ml sữa. Thức ăn của trẻ phải đặc để đảm bảo lượng chất bột đường cho hoạt động của não và cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sữa hay cháo – cần hơn cho bé? Sữa hay cháo – cần hơn cho bé? Mẹ không biết nên cho bé uống nhiều sữa hay ăn nhiều cháo thì tốt hơn cho sự phát triển của bé. Dưới 6 tháng tuổi: Sữa là thức ăn quan trọng nhất với bé vì chiếm toàn bộ khẩu phần ăn của bé. Nhu cầu năng lượng trung bình trong giai đoạn này của bé khoảng 300-700kcalo/ngày, tương đương với khoảng 500-1000ml sữa/ngày. Từ 6-12 tháng tuổi: Sữa vẫn là thức ăn quan trọng với bé vì cung cấp đến khoảng 2/3 năng lượng và dinh dưỡng cho bé. Nhu cầu năng lượng trung bình của độ tuổi này vào khoảng 700-1000kcalo/ngày. Thông thường, mỗi ngày bé nên uống 4-5 cữ sữa và ăn 2 - 3 bữa cháo/bột một ngày. Bột/cháo của bé phải đảm bảo đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng là tinh bột (gạo), đạm (thịt, cá, tôm), chất xơ (rau, củ, quả) và chất béo (dầu, mỡ) để vừa gia tăng năng lượng, vừa tăng tỉ lệ chất đạm hơn trong giai đoạn trước. Can xi và chất béo rất quan trọng đối với sự phát triển của bé trong giai đoạn này. Nên cho bé uống sữa với dung lượng ít nhất là 60% khẩu phần của bé và bắt buộc phải thêm 20-30g chất béo vào bột/cháo của bé mỗi ngày. Từ 6 tháng tuổi trở lên: Bé cần được ăn bột/cháo để bổ sung đầy đủ dưỡng chất 1 bát cháo dung lượng 180ml có năng lượng tương đương với 1bình sữa 150ml. Khi bé đi xa, chán ăn dặm, mẹ có thể hoàn toàn thay thế cho bé bữa bột/cháo bằng bữa sữa. Nhiều mẹ cũng sẵn lòng cho con ăn 2 bữa sữa liên tục nếu con chê bột/cháo. Từ 1 tuổi trở lên: Sữa chỉ cung cấp khoảng 30% nhu cầu năng lượng của bé. Bột/cháo/cơm sẽ trở thành thức ăn chính của bé. Trong giai đoạn này, chất đường trong khẩu phần của bé phải tăng lên, kèm theo là các vitamin có vai trò chuyển hóa năng lượng như vitamin B, chất khoáng kẽm. Thành phần chất đạm và chất béo, các vitamin hòa tan trong chất béo có thể giảm bớt so với giai đoạn trước. Nhu cầu năng lượng trung bình khoảng 1100- 1200kcalo mỗi ngày, gồm từ 4 bữa ăn với đủ các nhóm thực phẩm và khoảng 500-700ml sữa. Thức ăn của trẻ phải đặc để đảm bảo lượng chất bột đường cho hoạt động của não và cơ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 171 0 0 -
4 trang 132 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 93 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 52 0 0 -
157 trang 50 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 48 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 47 0 0 -
53 trang 45 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 43 0 0 -
5 trang 41 0 0