Thông tin tài liệu:
Chương 5: Thanh chịu xoắn thuần túy1. Khái niệm chung2. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy 3. Xoắn thuần túy thanh có mặt cắt ngang không tròn (*)4. Kiểm tra thanh chịu xoắn 5. Bài toán siêu tĩnh6. Bài tập Thanh chịu xoắn thuần tuý Định nghĩa: Thanh chịu xoắn thuần tuý là thanh mà trên mọi mắt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức bền vật liệu - Chương 5 Đề Cương Môn Học Chương 1: Những khái niệm cơ bản Chương 2: Kéo nén đúng tâm Chương 3: Trạng thái ứng suất Chương 4: Đặc trưng hình học MCN Chương 5: Xoắn thuần túy Chương 6: Uốn ngang phẳng Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp Chương 8: Ổn định Chương 9: Tải trọng động Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 26/07/10 1 Chương 5: Thanh chịu xoắn thuần túy1. Khái niệm chung2. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy3. Xoắn thuần túy thanh có mặt cắt ngang không tròn (*)4. Kiểm tra thanh chịu xoắn5. Bài toán siêu tĩnh6. Bài tập26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 2 Thanh chịu xoắn thuần tuý Định nghĩa: Thanh chịu xoắn thuần tuý là thanh màtrên mọi mắt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực làmoment xoắn Mz z Mz Mz ≠ 0 Dấu của Mz: nhìn vào mặt cắt thấy: Quay cùng chiều kim đồng hồ: Mz>0; Quay ngược chiều kim đồng hồ: Mz Ví dụ thực tế26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 426/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 5 Biểu đồ nội lực Trình tự vẽ Mz giống hệt trình tự vẽ biểu đồ cácthành phần nội lực khác, nghĩa là dùng phương pháp mặtcắt và xét sự cân bằng của 1 phần. 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 6 Thí dụ 5.1Vẽ biểu đồ mômen xoắncủa thanh chịu lực như M1 = 750Nmhình vẽ? M2 = 500Nm m=500Nm/mBài giải: A B C D EDùng mặt cắt 1-1, ta có: 0,5m 0,5m 0,5m 0,5mĐoạn AB: Mz1 = m.z = 1500.z (Nm) A Mz1 z1 1 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 7 Biểu đồ nội lực M1 = 750NmDùng mặt cắt 2-2, ta có: M2 = 500Nm m=500Nm/mĐoạn BC: Mz2 = m.0,5 = A B C D E500.0,5 = 250 (Nm) 0,5m 0,5m 0,5m 0,5mDùng mặt cắt 3-3, ta có: 1 AĐoạn CD: Mz3 = – M2 Mz1 z1 = – 500 (Nm) 1 2 3 A B D E Mz2 Mz3 z2 0,5m z3 0,5m 2 3 8 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 8 M1 = 750Nm M2 = 500Nm m=500Nm/mDùng mặt cắt 2-2, ta có: A B C D EĐoạn BC: Mz2 = m.0,5 =500.0,5 = 250 (Nm) 0,5m 0,5m 0,5m 0,5mDùng mặt cắt 3-3, ta có: 4 EĐoạn CD: Mz3 = – M2 250Nm 4 z4 = – 500 (Nm) MzDùng mặt cắt 4-4, ta có: 500NmĐoạn DE: Mz4 = 0 (Nm) Biểu đồ nội lực Mz 26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 9 Biểu đồ nội lực Nhận xét: Nơi nào có mômen tập trung thì biểu đồ Mz có bước nhảy, trị số bước nhảy bằng cường độ mômen tập trung.26/07/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH ...