Sức ép môi trường là gì?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.98 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi thực hiện một dự án phát triển, người ta thường phải chú ý đến sức ép môi trường. "Sức ép môi trường là những khó khăn, trở ngại do môi trường (tự nhiên, kinh tế, xã hội) tác động lên dự án phát triển". Sức ép môi trường là yếu tố nằm ngoài của dự án và hoàn toàn không được mong đợi xảy ra khi triển khai dự án. Có thể phân loại sức ép môi trường thành hai loại như sau: 1. Sức ép môi trường "nằm trong" khả năng khắc phục của dự án. Ví...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức ép môi trường là gì? Sức ép môi trường là gì?Trước khi thực hiện một dự án phát triển, người ta thường phải chú ý đếnsức ép môi trường. Sức ép môi trường là những khó khăn, trở ngại do môitrường (tự nhiên, kinh tế, xã hội) tác động lên dự án phát triển.Sức ép môi trường là yếu tố nằm ngoài của dự án và hoàn toàn không đượcmong đợi xảy ra khi triển khai dự án. Có thể phân loại sức ép môi trườngthành hai loại như sau: 1. Sức ép môi trường nằm trong khả năng khắc phục của dự án. Ví dụ: Thiếu nước, thiếu mặt bằng xây dựng, cơ chế hành chính của địa phương chưa phù hợp, hạ tầng cơ sở chưa phát triển, ô nhiễm môi trường điểm du lịch... Nếu tăng cường đầu tư và hợp tác với địa phương sẽ giúp cho việc khắc phục các sức ép này. 2. Sức ép môi trường nằ m ngoài khả năng khắc phục của dự án. Ví dụ: Chế độ khí hậu thời tiết, tai biến môi trường, điều kiện sinh thái độc hại, cơ cấu điều hành của địa phương không hiệu quả... Với loại sức ép này, tự thân khả năng của dự án không thể khắc phục được, cần có một chương trình rộng lớn hơn hỗ trợ. Do đó, dự án cần phải thích nghi, chịu đựng hoặc phải thay đổi.Như vậy, có thể nhận thấy sự phân loại sức ép môi trường phụ thuộc hoàntoàn vào năng lực, quy mô của dự án. Một yếu tố môi trường có thể là sức épmôi trường nằm ngoài khả năng khắc phục của dự án này nhưng lại nằmtrong trong khả năng khắc phục của dự án khác có năng lực và quy mô lớnhơn. Phân loại như vậy sẽ thuận lợi hơn trong việc đánh giá nhanh tính khảthi của dự án và giúp cho việc tìm kiếm các giải pháp hạn chế, khắc phụccác sức ép môi trường một cách hiệu quả nhất.Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt độngcủa con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môitrường nghiêm trọng.Sự cố môi trường có thể xảy ra do: Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác; Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác; Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạtđộng của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoáimôi trường nghiêm trọng.Sự cố môi trường có thể xảy ra do: Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác; Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác; Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức ép môi trường là gì? Sức ép môi trường là gì?Trước khi thực hiện một dự án phát triển, người ta thường phải chú ý đếnsức ép môi trường. Sức ép môi trường là những khó khăn, trở ngại do môitrường (tự nhiên, kinh tế, xã hội) tác động lên dự án phát triển.Sức ép môi trường là yếu tố nằm ngoài của dự án và hoàn toàn không đượcmong đợi xảy ra khi triển khai dự án. Có thể phân loại sức ép môi trườngthành hai loại như sau: 1. Sức ép môi trường nằm trong khả năng khắc phục của dự án. Ví dụ: Thiếu nước, thiếu mặt bằng xây dựng, cơ chế hành chính của địa phương chưa phù hợp, hạ tầng cơ sở chưa phát triển, ô nhiễm môi trường điểm du lịch... Nếu tăng cường đầu tư và hợp tác với địa phương sẽ giúp cho việc khắc phục các sức ép này. 2. Sức ép môi trường nằ m ngoài khả năng khắc phục của dự án. Ví dụ: Chế độ khí hậu thời tiết, tai biến môi trường, điều kiện sinh thái độc hại, cơ cấu điều hành của địa phương không hiệu quả... Với loại sức ép này, tự thân khả năng của dự án không thể khắc phục được, cần có một chương trình rộng lớn hơn hỗ trợ. Do đó, dự án cần phải thích nghi, chịu đựng hoặc phải thay đổi.Như vậy, có thể nhận thấy sự phân loại sức ép môi trường phụ thuộc hoàntoàn vào năng lực, quy mô của dự án. Một yếu tố môi trường có thể là sức épmôi trường nằm ngoài khả năng khắc phục của dự án này nhưng lại nằmtrong trong khả năng khắc phục của dự án khác có năng lực và quy mô lớnhơn. Phân loại như vậy sẽ thuận lợi hơn trong việc đánh giá nhanh tính khảthi của dự án và giúp cho việc tìm kiếm các giải pháp hạn chế, khắc phụccác sức ép môi trường một cách hiệu quả nhất.Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt độngcủa con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môitrường nghiêm trọng.Sự cố môi trường có thể xảy ra do: Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác; Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác; Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạtđộng của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoáimôi trường nghiêm trọng.Sự cố môi trường có thể xảy ra do: Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác; Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác; Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mối liên hệ phổ biến bảo vệ môi trường sinh thái tài liệu chuyên ngành môi trường công nghệ môi trường tài nguyên môi trường bản chất của đánh giá tác độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 156 0 0 -
13 trang 136 0 0
-
4 trang 134 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
4 trang 96 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
7 trang 84 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0