![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỨC KHỎE CHUNG CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gánh nặng bệnh tật và các vấn đề sức khỏe của vị thành niên đang ngày càng gây sự quan tâm từ chính phủ cũng như từ cộng đồng. Mục tiêu Nghiên cứu này nhằm: mô tả sơ bộ sức khỏe và một số bệnh tật của vị thành niên và thanh niên Việt Nam. Phương pháp: Nghiên cứu dựa trên phân tích số liệu của cuộc điều tra quốc gia về sức khỏe vị thành niên và thanh niên 2003 với thiết kế điều tra cắt ngang trên cộng đồng. Tổng số 7.584 thanh thiếu niên độ tuổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỨC KHỎE CHUNG CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM SỨC KHỎE CHUNG CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAMTÓM TẮTGánh nặng bệnh tật và các vấn đề sức khỏe của vị thành niên đang ngày càng gây sựquan tâm từ chính phủ cũng như từ cộng đồng.Mục tiêu Nghiên cứu này nhằm: mô tả sơ bộ sức khỏe và một số bệnh tật của vị thànhniên và thanh niên Việt Nam.Phương pháp: Nghiên cứu dựa trên phân tích số liệu của cuộc điều tra quốc gia về sứckhỏe vị thành niên và thanh niên 2003 với thiết kế điều tra cắt ngang trên cộng đồng.Tổng số 7.584 thanh thiếu niên độ tuổi 14-25 đã tham gia trả lời phiếu phát vấn.Kết quả cho thấy tỷ lệ ốm trong 12 tháng trước cuộc điều tra ở nông thôn cao hơnthành thị, giảm dần khi tình trạng kinh tế hộ tốt hơn, và có liên quan đến việc hút thuốclá, từng say rượu bia. Các bệnh tật mạn tính phổ biến nhất ở thanh thiếu niên là đườngtiêu hóa (5,6%), cận/loạn/viễn thị (4,8%), bướu cổ (3,2%). Một số yếu tố liên quan tớibệnh mắt và bướu cổ được mô tả. Các khuyến nghị tập trung vào vấn đề an toàn thựcphẩm, dành ưu tiên phòng chống thiếu Iod và phòng chống các tật về mắt, đặc biệt ở đôthị.Từ khóa: Điều tra Quốc gia Vị thành niên và Thanh niên, bệnh tật, vị thành niên.ABSTRACTObjective: To provide key descriptive information about the illness of adolescents andyouth in Vietnam as well as the related factors with regard to common diseasespatterns, chronic diseases.Methods: Cross-sectional survey data from Survey Assessement of VietnameseAdolescents and Youth 2003. Binary and multivariate analysis was performed. In total7,584 young people aged 14-25 completed the questionnaire.Results: About 39.7% of the sampled youth reported an illness in the period twelvemonths prior to the survey. Of the diseases and disabilities listed in the study, digestiveproblems were the most commonly reported disease among youth with the proportionof 5.6%, followed by vision problems (4.8%), goiter (3.2%). Several related factorswere described, particularly related to socio-economic status, ethnicity, gender. Thepolicy implications focused on food safety, iodine defficiency and vision problemspreventio especially in urban area.Key word: Survey Assessement of Vietnamese Youth, health problems, adolescents.ĐẶT VẤN ĐỀGánh nặng bệnh tật và các vấn đề sức khỏe của vị thành niên đang ngày càng gây sựquan tâm từ chính phủ cũng như từ cộng đồng. Về khía cạnh sức khỏe và bệnh tật toàndân của Việt Nam, Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002 được xem là nghiên cứu hộ giađình đầu tiên đặc biệt phân tích các vấn đề sức khỏe trên phạm vi toàn quốc. Các kếtquả chính của nghiên cứu này chỉ ra rằng tỉ lệ ốm đau trong thời gian 4 tuần giữa haicuộc phỏng vấn thấp nhất trong lứa tuổi 15-24 (7%) so với các nhóm tuổi khác (Bộ Ytế, 2003). Theo nghiên cứu này, giới trẻ là nhóm dân số khỏe mạnh nhất xét về các vấnđề sức khỏe nói chung. Chưa có chính sách hay chiến lược sức khỏe nào được xâydựng một cách cụ thể và dành riêng cho đối tượng thanh thiếu niên dựa trên các kết quảcủa Điều tra Y tế Quốc gia. Thủ tướng cũng đưa ra Quyết định 70/2003/QĐ-TTg phêchuẩn Chiến lược Phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010. Mục tiêu số 4 trongchiến lược này đề cập tới việc nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần, xây dựng nếpsống văn hóa, ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội và tình trạng phạm pháp trong thanhthiếu niên (Chính phủ, 2003). Tuy nhiên chiến lược này không hề đề cập trực tiếp đếnnhững vấn đề sức khỏe quan trọng ở thanh thiếu niên Việt Nam. Có thể nói rằng chođến lúc này chưa có nghiên cứu nào ở qui mô quốc gia có thể cho chúng ta sự hiểu biếttoàn diện về gánh nặng bệnh tật chung của giới trẻ Việt Nam. Vì thế vấn đề sức khỏecủa thanh thiếu niên đòi hỏi cần được chú ý cả ở lĩnh vực chính sách lẫn phạm vi cácchương trình trên toàn toàn quốc.Cuộc Điều tra Quốc gia về Vị thành niên ở Việt Nam (gọi tắt là SAVY) là cuộc điều tramang tính quốc gia đầu tiên trong lĩnh vực này nhằm cung cấp một mô tả toàn diện tìnhtrạng hiện tại của cuộc sống cá nhân và xã hội cũng như các vấn đề sức khỏe của thanhthiếu niên Việt Nam. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu này nhằm: mô tả gánh nặng bệnhtật của vị thành niên và thanh niên Việt Nam cũng như các yếu tố liên quan trên cơ sởxem xét các loại hình bệnh tật phổ biến và các bệnh mạn tính.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯUNghiên cứu phân tích này sử dụng số liệu của cuộc Điều tra Quốc gia về vị thành niênvà thanh niên Việt Nam năm 2003 (SAVY). Đối tượng nghiên cứu của SAVY là các vịthành niên và thanh niên từ 14-25 tuổi. SAVY được thực hiện trên cơ sở chọn mẫu đạidiện cho toàn bộ vị thành niên và thanh niên từ 14-25 tuổi sống trong hộ gia đình trêntoàn quốc, theo 8 vùng kinh tế, khu vực thành thị/nông thôn. Đây là mẫu hệ thống đượclựa chọn từ dàn mẫu 45.000 hộ của cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002(VLSS 2002). Mẫu của cuộc điều tra SAVY bao gồm 42 tỉnh thuộc 61 tỉnh và thànhphố t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỨC KHỎE CHUNG CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM SỨC KHỎE CHUNG CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAMTÓM TẮTGánh nặng bệnh tật và các vấn đề sức khỏe của vị thành niên đang ngày càng gây sựquan tâm từ chính phủ cũng như từ cộng đồng.Mục tiêu Nghiên cứu này nhằm: mô tả sơ bộ sức khỏe và một số bệnh tật của vị thànhniên và thanh niên Việt Nam.Phương pháp: Nghiên cứu dựa trên phân tích số liệu của cuộc điều tra quốc gia về sứckhỏe vị thành niên và thanh niên 2003 với thiết kế điều tra cắt ngang trên cộng đồng.Tổng số 7.584 thanh thiếu niên độ tuổi 14-25 đã tham gia trả lời phiếu phát vấn.Kết quả cho thấy tỷ lệ ốm trong 12 tháng trước cuộc điều tra ở nông thôn cao hơnthành thị, giảm dần khi tình trạng kinh tế hộ tốt hơn, và có liên quan đến việc hút thuốclá, từng say rượu bia. Các bệnh tật mạn tính phổ biến nhất ở thanh thiếu niên là đườngtiêu hóa (5,6%), cận/loạn/viễn thị (4,8%), bướu cổ (3,2%). Một số yếu tố liên quan tớibệnh mắt và bướu cổ được mô tả. Các khuyến nghị tập trung vào vấn đề an toàn thựcphẩm, dành ưu tiên phòng chống thiếu Iod và phòng chống các tật về mắt, đặc biệt ở đôthị.Từ khóa: Điều tra Quốc gia Vị thành niên và Thanh niên, bệnh tật, vị thành niên.ABSTRACTObjective: To provide key descriptive information about the illness of adolescents andyouth in Vietnam as well as the related factors with regard to common diseasespatterns, chronic diseases.Methods: Cross-sectional survey data from Survey Assessement of VietnameseAdolescents and Youth 2003. Binary and multivariate analysis was performed. In total7,584 young people aged 14-25 completed the questionnaire.Results: About 39.7% of the sampled youth reported an illness in the period twelvemonths prior to the survey. Of the diseases and disabilities listed in the study, digestiveproblems were the most commonly reported disease among youth with the proportionof 5.6%, followed by vision problems (4.8%), goiter (3.2%). Several related factorswere described, particularly related to socio-economic status, ethnicity, gender. Thepolicy implications focused on food safety, iodine defficiency and vision problemspreventio especially in urban area.Key word: Survey Assessement of Vietnamese Youth, health problems, adolescents.ĐẶT VẤN ĐỀGánh nặng bệnh tật và các vấn đề sức khỏe của vị thành niên đang ngày càng gây sựquan tâm từ chính phủ cũng như từ cộng đồng. Về khía cạnh sức khỏe và bệnh tật toàndân của Việt Nam, Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002 được xem là nghiên cứu hộ giađình đầu tiên đặc biệt phân tích các vấn đề sức khỏe trên phạm vi toàn quốc. Các kếtquả chính của nghiên cứu này chỉ ra rằng tỉ lệ ốm đau trong thời gian 4 tuần giữa haicuộc phỏng vấn thấp nhất trong lứa tuổi 15-24 (7%) so với các nhóm tuổi khác (Bộ Ytế, 2003). Theo nghiên cứu này, giới trẻ là nhóm dân số khỏe mạnh nhất xét về các vấnđề sức khỏe nói chung. Chưa có chính sách hay chiến lược sức khỏe nào được xâydựng một cách cụ thể và dành riêng cho đối tượng thanh thiếu niên dựa trên các kết quảcủa Điều tra Y tế Quốc gia. Thủ tướng cũng đưa ra Quyết định 70/2003/QĐ-TTg phêchuẩn Chiến lược Phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010. Mục tiêu số 4 trongchiến lược này đề cập tới việc nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần, xây dựng nếpsống văn hóa, ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội và tình trạng phạm pháp trong thanhthiếu niên (Chính phủ, 2003). Tuy nhiên chiến lược này không hề đề cập trực tiếp đếnnhững vấn đề sức khỏe quan trọng ở thanh thiếu niên Việt Nam. Có thể nói rằng chođến lúc này chưa có nghiên cứu nào ở qui mô quốc gia có thể cho chúng ta sự hiểu biếttoàn diện về gánh nặng bệnh tật chung của giới trẻ Việt Nam. Vì thế vấn đề sức khỏecủa thanh thiếu niên đòi hỏi cần được chú ý cả ở lĩnh vực chính sách lẫn phạm vi cácchương trình trên toàn toàn quốc.Cuộc Điều tra Quốc gia về Vị thành niên ở Việt Nam (gọi tắt là SAVY) là cuộc điều tramang tính quốc gia đầu tiên trong lĩnh vực này nhằm cung cấp một mô tả toàn diện tìnhtrạng hiện tại của cuộc sống cá nhân và xã hội cũng như các vấn đề sức khỏe của thanhthiếu niên Việt Nam. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu này nhằm: mô tả gánh nặng bệnhtật của vị thành niên và thanh niên Việt Nam cũng như các yếu tố liên quan trên cơ sởxem xét các loại hình bệnh tật phổ biến và các bệnh mạn tính.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯUNghiên cứu phân tích này sử dụng số liệu của cuộc Điều tra Quốc gia về vị thành niênvà thanh niên Việt Nam năm 2003 (SAVY). Đối tượng nghiên cứu của SAVY là các vịthành niên và thanh niên từ 14-25 tuổi. SAVY được thực hiện trên cơ sở chọn mẫu đạidiện cho toàn bộ vị thành niên và thanh niên từ 14-25 tuổi sống trong hộ gia đình trêntoàn quốc, theo 8 vùng kinh tế, khu vực thành thị/nông thôn. Đây là mẫu hệ thống đượclựa chọn từ dàn mẫu 45.000 hộ của cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002(VLSS 2002). Mẫu của cuộc điều tra SAVY bao gồm 42 tỉnh thuộc 61 tỉnh và thànhphố t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0