Thông tin tài liệu:
Khi bé bước vào độ tuổi đi mẫu giáo, mối quan tâm của mẹ về sức khỏe bé đã được các cô giáo ở trường cùng san sẻ. Nhưng không vì thế mà những nỗi lo trở nên nhẹ nhàng hơn, bởi lẽ môi trường tập thể ở các trường mầm non cũng ẩn chứa nhiều vấn đề đáng lo ngại… Bệnh truyền nhiễm – Nỗi lo của các trường mầm non
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức khỏe của bé: nỗi lo không chỉ của mẹ Sức khỏe của bé: nỗi lo không chỉ của mẹKhi bé bước vào độ tuổi đi mẫu giáo, mối quan tâm củamẹ về sức khỏe bé đã được các cô giáo ở trường cùngsan sẻ. Nhưng không vì thế mà những nỗi lo trở nên nhẹnhàng hơn, bởi lẽ môi trường tập thể ở các trường mầmnon cũng ẩn chứa nhiềuvấn đề đáng lo ngại…Bệnh truyền nhiễm – Nỗilo của các trường mầmnonTại trường mầm non, cácbé cùng tham gia học tập,vui chơi và ăn uống, nên đây chính là nơi mà các bệnhtruyền nhiễm dễ dàng lây lan nhất. Chính vì thế, mỗi khicác bệnh thủy đậu, bệnh tay chân miệng, tiêu chảy… bùngphát, nỗi lo của các cô giáo lại trở nên nặng nề hơn bao giờhết.Cô Nguyễn Bích Phượng – Giáo viên trường Mầm NonTuổi Thơ 7, Quận 3 cho biết: “Hệ miễn dịch của các bétrong độ tuổi đi học mẫu giáo thường còn rất yếu nên khómà đề kháng được trước các căn bệnh truyền nhiễm. Trongkhi đó các cháu lại ăn ngủ, sinh hoạt cùng nhau nên mộtcháu bệnh là tất cả các cháu có nguy cơ bệnh theo.”Được biết, trong thời gian vừa qua, rất nhiều trường hợpđáng buồn đã xảy ra tại các trường mầm non trên cả nước.Các dịch bệnh tiêu chảy, thủy đậu, sốt xuất huyết đã làmnhiều bé phải nhập viện, nhiều phụ huynh đành cho con ởnhà cho qua mùa dịch… Đặc biệt, bệnh tay chân miệng lâylan với những triệu chứng khó phát hiện và diễn biến phứctạp không ngừng rình rập các trường trong phạm vi toànquốc. Vào đầu tháng 12 vừa qua, tại các tỉnh phía Nam,nhiều trường đã phải cho các cháu nghỉ hàng tuần liền vìtình trạng lây nhiễm căn bệnh trên.Sức đề kháng – Yếu tố cần quan tâm hàng đầu Nói về tình hình chăm sóc sức khỏe cho các em học sinh trước các bệnh truyền nhiễm, cô Bích Phượng cho biết: “Các trường mẫu giáo luôn theo sát, tham khảo ý kiến và tranh thủ sự hỗ trợ của cơ quan y tế nhằm tiến hành các biện pháp phòng ngừa cho trẻ. Tuy nhiên, để phòng ngừakhông chỉ đơn thuần là cách ly để ngăn ngừa sự lây nhiễm1 cách thụ động, mà biện pháp tốt nhất là cùng với gia đìnhxây dựng cho bé một sức đề kháng thật tốt!”Cùng quan điểm với cô giáo, chị Nguyễn Thanh Phương -Công ty Maison khẳng định: “Từ những lần trao đổi vớicác bác sĩ tại bệnh viện Nhi khi đưa con đi khám, tôi ý thứcđược rằng phòng bệnh lúc nào cũng tốt hơn chữa bệnh. Lạiđơn giản và ít tốn kém hơn nữa! Ngoài chế độ dinh dưỡngphù hợp, tôi luôn chủ động bổ sung Vitamin C cho con vìđược biết đây là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc tăngcường sức đề kháng của cơ thể trẻ.”Quả vậy, Vitamin C cần được bổ sung hàng ngày để tăngcường hệ miễn dịch, qua đó tăng cường sức đề kháng, giúptrẻ tránh được những bệnh viêm nhiễm thường gặp; đặcbiệt là giúp trẻ hạn chế được nguy cơ lây nhiễm từ ngườibệnh khác. Trái cây, rau xanh là những nguồn cung cấpVitamin C phổ biến. Tuy nhiên, rất khó để biết được rằngbé đã nhận đủ Vitamin C cần thiết cho cơ thể qua ăn uốnghay chưa. Chính vì vậy, các biện pháp bổ sung Vitamin Cbằng dược phẩm được các bác sĩ đặc biệt khuyên dùng.