![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỨC KHỎE CỦA LŨ LỤT
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.49 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Tổ chức y tế thế giới (WHO) hợp tác với Viện vệ sinh - y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện một nghiên cứu tác động trung hạn trên sức khỏe của các cơn lũ năm 2003 ở miền Trung Việt Nam. Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũ lụt lên khuynh hướng bệnh tật và tử vong trong cộng đồng chịu ảnh hưởng của lũ, xác định tầm nhìn những nhu cầu sức khỏe để đề xuất những biện pháp kiểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỨC KHỎE CỦA LŨ LỤT SỨC KHỎE CỦA LŨ LỤT TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổ chức y tế thế giới (WHO) hợp tác với Viện vệ sinh - y tế côngcộng thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện một nghiên cứu tác động trung hạn trênsức khỏe của các cơn lũ năm 2003 ở miền Trung Việt Nam. Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũlụt lên khuynh hướng bệnh tật và tử vong trong cộng đồng chịu ảnh hưởng của lũ, xácđịnh tầm nhìn những nhu cầu sức khỏe để đề xuất những biện pháp kiểm soát và dựphòng trong các tình huống tương tự trong tương lai. Phương pháp: Có 4 phân loại thiệt hại đối với vùng bị ảnh hưởng do lũ, phụthuộc vào mức độ thiệt hại của Trạm Y tế xã (TYTX) dựa vào đợt lũ lụt vừa mới xảyra. Số liệu được thu thập từ những số ca mắc bệnh tại Trạm Y tế xã cuối mỗi tháng vàkhảo sát chiều hướng mắc bệnh và tỷ lệ tử vong. Kết quả: Kết quả cho thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp, nhiễm trùng hôhấp cấp, các bệnh về da và viêm kết mạc đều tăng. Tuy nhiên, sốt xuất huyết giảmvào mùa lũ. Kết luận: Kết quả của nghiên cứu này có một ý nghĩa tiềm năng quan trọngcho các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu để đáp ứnghiệu quả với lũ lụt ở các trạm y tế xã trong vùng nguy cơ. Kết quả của nghiên cứu chỉra nhu cầu về thu thập thông tin về dân số, mô hình bệnh tật và nguồn lực hiện có đểlập kế hoạch chi tiết cho các xã có nguy cơ cao bị lũ lụt. ABSTRACT THE HEALTH IMPACT OF THE 2003-2004 FLOODS IN CENTRALVIET NAM Dang Van Chinh, Le The Thu, Vo Huu Thuan, Pham Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 115 - 122 Background The World Health Organization collaborated with the Institute ofHygiene and Public Health in Ho Chi Minh City to undertake a study to look at themedium term health impact of the 2003 floods in central Viet Nam. Objectives The purpose of this study was to examine the effects of the floodson the morbidity and mortality trend of the affected communities, identifying healthneeds with a view to proposing control and preventive measures for future situations. Methods There were four types of damage of communes selected, dependingon the level of damage of CHS in the last flooding. Data were collected from existingmorbidity records in CHS in the end of each month and the trend of morbidity andmortality rates were examined. Results Results indicated that the incidence of ADD, ARI, skin diseases andconjunctivitis were increased. However, dengue fever decreased by the floods * Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCM Conclusions The results of this study have potentially important implicationfor activities aimed at improving primary health care to effectively response toflooding in CHS at risk. The findings show the need identified and obtainedinformation about population, morbidity pattern, and available resources for makingdetailed plans for communes at risk of flooding. ĐẶT VẤN ĐỀ Lũ lụt là một hiện tượng tự nhiên xảy ra phổ biến và thường xuyên trên toànthế giới. Những thiệt hại về vật chất và con người thường được quan tâm nhiều nhấtvà được thu thập số liệu trước tiên ở nhiều cơ sở y tế nhưng hậu quả sức khỏe do lũlụt gây ra lại ít quan tâm hơn nhiều. Việt Nam là một trường hợp như thế. Hai trận lũ liên tiếp xảy ra trên toàn tỉnh miền Trung Việt Nam năm 2003.Trận lũ đầu tiên xảy ra từ 14-20/10/2003 và trận thứ hai xảy ra từ 11-14/11/2003, nóảnh hưởng chủ yếu đến 5 tỉnh miền Trung: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, PhúYên và Ninh Thuận., với khoảng 36,4% dân số tại 5 tỉnh này chịu ảnh hưởng trực tiếpvới lũ(1). Mặc dù gần đây Tổ chức Y tế Thế giới đã thực hiện nhiều hoạt động nhằmđưa thông tin quan trọng về tổn thất những cơ sở y tế do lũ lụt gây ra, nhiềunghiên cứu cần được tiến hành để xác định tác động của lũ lên sức khỏe con ngườinhằm mục đích bổ sung một cái nhìn tổng quát về những hậu quả của lũ lụt lênsức khỏe tại Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũ lụt lênkhuynh hướng bệnh tật và tử vong của cộng đồng chịu ảnh hưởng lũ so với cộngđồng không chịu ảnh hưởng, xác định tầm nhìn nhu cầu sức khỏe để đề xuất nhữngbiện pháp kiểm soát và dự phòng các tình huống tương tự trong tương lai. Nghiên cứu này là quan trọng cho nhân viên y tế huyện xã và những nhà lậpkế hoạch trong việc cung cấp nền tảng cần thiết cho họ để làm giảm đi những tácđộng của lũ lụt. Giả thuyết nghiên cứu đó là lũ lụt làm cho hệ thống vệ sinh môitrường kém đi, nước bị nhiễm bẩn và những dịch vụ y tế trở nên yếu kém, làm giatăng tiềm ẩn sự phát triển một số bệnh nhất định(1). Lũ lụt được xem như là một yếu tốảnh hưởng và tỷ lệ mắc mới bệnh tiêu chảy cấp (TCC), nhiễm trùng hô hấp cấpNTHHC), sốt rét, sốt xuất huyết, nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỨC KHỎE CỦA LŨ LỤT SỨC KHỎE CỦA LŨ LỤT TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổ chức y tế thế giới (WHO) hợp tác với Viện vệ sinh - y tế côngcộng thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện một nghiên cứu tác động trung hạn trênsức khỏe của các cơn lũ năm 2003 ở miền Trung Việt Nam. Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũlụt lên khuynh hướng bệnh tật và tử vong trong cộng đồng chịu ảnh hưởng của lũ, xácđịnh tầm nhìn những nhu cầu sức khỏe để đề xuất những biện pháp kiểm soát và dựphòng trong các tình huống tương tự trong tương lai. Phương pháp: Có 4 phân loại thiệt hại đối với vùng bị ảnh hưởng do lũ, phụthuộc vào mức độ thiệt hại của Trạm Y tế xã (TYTX) dựa vào đợt lũ lụt vừa mới xảyra. Số liệu được thu thập từ những số ca mắc bệnh tại Trạm Y tế xã cuối mỗi tháng vàkhảo sát chiều hướng mắc bệnh và tỷ lệ tử vong. Kết quả: Kết quả cho thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp, nhiễm trùng hôhấp cấp, các bệnh về da và viêm kết mạc đều tăng. Tuy nhiên, sốt xuất huyết giảmvào mùa lũ. Kết luận: Kết quả của nghiên cứu này có một ý nghĩa tiềm năng quan trọngcho các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu để đáp ứnghiệu quả với lũ lụt ở các trạm y tế xã trong vùng nguy cơ. Kết quả của nghiên cứu chỉra nhu cầu về thu thập thông tin về dân số, mô hình bệnh tật và nguồn lực hiện có đểlập kế hoạch chi tiết cho các xã có nguy cơ cao bị lũ lụt. ABSTRACT THE HEALTH IMPACT OF THE 2003-2004 FLOODS IN CENTRALVIET NAM Dang Van Chinh, Le The Thu, Vo Huu Thuan, Pham Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 115 - 122 Background The World Health Organization collaborated with the Institute ofHygiene and Public Health in Ho Chi Minh City to undertake a study to look at themedium term health impact of the 2003 floods in central Viet Nam. Objectives The purpose of this study was to examine the effects of the floodson the morbidity and mortality trend of the affected communities, identifying healthneeds with a view to proposing control and preventive measures for future situations. Methods There were four types of damage of communes selected, dependingon the level of damage of CHS in the last flooding. Data were collected from existingmorbidity records in CHS in the end of each month and the trend of morbidity andmortality rates were examined. Results Results indicated that the incidence of ADD, ARI, skin diseases andconjunctivitis were increased. However, dengue fever decreased by the floods * Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCM Conclusions The results of this study have potentially important implicationfor activities aimed at improving primary health care to effectively response toflooding in CHS at risk. The findings show the need identified and obtainedinformation about population, morbidity pattern, and available resources for makingdetailed plans for communes at risk of flooding. ĐẶT VẤN ĐỀ Lũ lụt là một hiện tượng tự nhiên xảy ra phổ biến và thường xuyên trên toànthế giới. Những thiệt hại về vật chất và con người thường được quan tâm nhiều nhấtvà được thu thập số liệu trước tiên ở nhiều cơ sở y tế nhưng hậu quả sức khỏe do lũlụt gây ra lại ít quan tâm hơn nhiều. Việt Nam là một trường hợp như thế. Hai trận lũ liên tiếp xảy ra trên toàn tỉnh miền Trung Việt Nam năm 2003.Trận lũ đầu tiên xảy ra từ 14-20/10/2003 và trận thứ hai xảy ra từ 11-14/11/2003, nóảnh hưởng chủ yếu đến 5 tỉnh miền Trung: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, PhúYên và Ninh Thuận., với khoảng 36,4% dân số tại 5 tỉnh này chịu ảnh hưởng trực tiếpvới lũ(1). Mặc dù gần đây Tổ chức Y tế Thế giới đã thực hiện nhiều hoạt động nhằmđưa thông tin quan trọng về tổn thất những cơ sở y tế do lũ lụt gây ra, nhiềunghiên cứu cần được tiến hành để xác định tác động của lũ lên sức khỏe con ngườinhằm mục đích bổ sung một cái nhìn tổng quát về những hậu quả của lũ lụt lênsức khỏe tại Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũ lụt lênkhuynh hướng bệnh tật và tử vong của cộng đồng chịu ảnh hưởng lũ so với cộngđồng không chịu ảnh hưởng, xác định tầm nhìn nhu cầu sức khỏe để đề xuất nhữngbiện pháp kiểm soát và dự phòng các tình huống tương tự trong tương lai. Nghiên cứu này là quan trọng cho nhân viên y tế huyện xã và những nhà lậpkế hoạch trong việc cung cấp nền tảng cần thiết cho họ để làm giảm đi những tácđộng của lũ lụt. Giả thuyết nghiên cứu đó là lũ lụt làm cho hệ thống vệ sinh môitrường kém đi, nước bị nhiễm bẩn và những dịch vụ y tế trở nên yếu kém, làm giatăng tiềm ẩn sự phát triển một số bệnh nhất định(1). Lũ lụt được xem như là một yếu tốảnh hưởng và tỷ lệ mắc mới bệnh tiêu chảy cấp (TCC), nhiễm trùng hô hấp cấpNTHHC), sốt rét, sốt xuất huyết, nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 264 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
13 trang 219 0 0
-
5 trang 215 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 215 0 0 -
8 trang 214 0 0