Ngay từ thế kỷ 1 trước C.N., người Trung Hoa đã viết về những "mùa gió" của họ... Gió, sức mạnh đưa con người vượt biển, là một đề tài hấp dẫn, giàu hình ảnh lãng mạn huyền thoại và kích thích suy tư khoa học. Không kể những hướng của mặt trời mọc và lặn, thay đổi từng nơi và từng mùa, thì phải kể đến hướng của gió là yếu tố có thể giúp ích rất nhiều cho người đi biển. Ngay từ thế kỷ 1 trước C.N., người Trung Hoa đã viết về những "mùa gió"...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh của gió Những phát hiện về vạn vật và con người Sức mạnh của gió Ngay từ thế kỷ 1 trước C.N., người Trung Hoa đã viết về nhữngmùa gió c ủa họ... Gió, sức mạnh đưa con người vượt biển, là một đềtài hấp dẫn, giàu hình ảnh lãng mạn huyền thoại và kích thích suy tưkhoa học. Không kể những hướng của mặt trời mọc và lặn, thay đổi từng nơi vàtừng mùa, thì phải kể đến hướng của gió là yếu tố có thể giúp ích rất nhiềucho người đi biển. Ngay từ thế kỷ 1 trước C.N., người Trung Hoa đã viết vềnhững mùa gió của họ. Họ khai triển một hệ thống phân loại chi tiết thành24 loại gió mùa và dùng những con diều để thử hướng gió. Không lạ gìngười Trung Hoa đã từ lâu chế tạo những chong chóng gió và có thể họ lànhững người tiên phong làm ra những dụng cụ chỉ hướng cho khoa học tựnhiên sau này. Người Hi Lạp thời cổ rất quen sử d ụng tên của các loạ i gió đểchỉ hướng đi của họ, đến độ gió cũng đồng nghĩa với hướng. Các thủy thủcủa Colômbô hình dung phương hướng không bằng nh ững độ của la bàn màbằng gió, los vientos. Các thủy thủ Bồ Đào Nha vẫn tiếp tục gọ i mặt la bàncủa họ là rosa dos ventos, hoa hồng gió. Gió, sức mạnh đưa con người vượt biển, là một đề tài rất hấp dẫn,giàu hình ảnh lãng mạn huyền thoại và kích thích suy tư khoa học. Các lý thuyết tinh vi về gió, giống như lý thuyết của William ofConches ở thế kỷ 12, gán cho gió vai trò chính trong việc tạo khí hậu, làmđại dương chuyển động và tạo những trận động đất. Một trong nh ững bộbách khoa ảnh hưởng nhất thời trung cổ, được xuất bản vào năm du hànhđầu tiên của Colômbô, do Bartholomew người Anh soạn, đã phổ biến ả nhhưởng của gió đối với nhân chủng học. Gió bắc làm khô và làm lạnh đất,nhưng vì nó trong lành và êm dịu, nên cái lạnh của nó đóng kín các lỗ chânlông, nhờ đó thân thể giữ được sức nóng. Hậu quả là người phương bắc cóthân thể cao lớn và đẹp. Gió nam nóng và ẩm nên có hiệ u quả n gược lại.Vì vậy người phương nam khác với người phương bắc về tầ m cỡ và hìnhdáng. Họ không mạnh bạo cũng không nóng nả y như người phương bắc. Người châu Âu vẽ bản đồ và họa đ ồ đ i biển thờ i Trung Cổ đã giữ lạinhững tên cổ điển để ch ỉ các loại gió. Người đi biển Hi Lạp thời cổ đã đặttên cho bốn hướng gió chính và đánh dấu bốn điểm khác giữa bốn hướng ấy.Tháp Gió tám góc rất đẹp ở Athen (thế kỷ 2 trước C.N.,) cho du khách ngàynay thấy một biể u tượng sống động gắn vào mỗi một trong tám hướng gió. Người Ả Rập có một lợi thế đặc biệt trong công việc tìm kiế m hướnggió tuyệt đối, vì Hồi giáo đòi hỏ i các đền thờ của họ phải hướng mặt vềMecca. Họ chỉ có thể hướng đúng tới một địa đ iể m nào đó nếu họ b iếtnhững tọa đ ộ đ ịa lý. Ngay từ thời Trung Cổ, các nhà khoa học kiêm toán h ọcHồi giáo đã sử dụng khoa chiêm tinh như một tiền thân của khoa thiên vănđể cả i tiến việc tính vĩ độ và kinh độ của Ptolêmê. Về sau, châu Âu đã dùng la bàn nam châm để mở ra một thế giới mớicho công việc đặt tên phương hướng và tìm phương hướng. Từ nay cácphương hướng không còn ch ỉ mang tính cách địa phương và tương đối, mànó được xác định theo gió tại một địa điểm nhất đ ịnh. Bất ngờ la bàn namchâm giúp cho người đi biển tìm ra được phương hướng tuyệt đối ở bất kỳnơi nào trên quả đất mà không cần dùng đến những tính toán phức tạp. Nhờdùng la bàn nam châm, Colômbô đã có thể xác định vị trí của mình để đithẳng đến Capangu và vẫn ở trên cùng một vĩ độ, mà không cần dùng đếncác dụng cụ thiên văn hàng hải. Hiển nhiên la bàn trở thành chất xúc tác cho việc thám hiể m, một s ựkích thích đi vào thế giới xa lạ. Những người đi biển không còn dùng nhữngbản phác họa thô sơ các đ ịa điểm quen thuộc nữa, mà đã có thể dùng nhữngbản đồ thực sự, để cho họ biết phương hướng trên khắp trái đất. Các cực từtrường c ủa trái đấ t là một đặc tính riêng của trái đất, không phải là một vớicác cực địa lý mà trái đất xoay quanh. Lý do để xác đ ịnh vị trí của các cực từtrường vẫn còn là điều bí ẩn và từ trường của trái đất đã thay đổi c ực tínhcủa nó nhiều lần trong lịch sử địa chất quá khứ. Dù vậy, trong thực tế, la bàn cung cấp phương hướng tuyệt đối chokhông gian trên khắp trái đất, tương tự những gì mà đồng hồ cơ khí và giờđồng đều cung cấp cho thời gian. Cả hai khám phá này đề u đã xảy ra ở châuâu trong cùng thời kỳ. Do chính bản chất hành tinh chúng ta quay theođường cầu, việc tính thời gian và không gian không thể tách rời nhau. Khibạn rời đất liền để ra thật xa ngoài đạ i dương bao la chưa được biết đến, bạnchỉ có thể biết chính xác mình đang ở đâu nếu bạn có cách để biến chính xácmình ở đó khi nào. Việc ứng dụng kim nam châm cho việc đi biển đã có ở Trung Hoa từkhoảng năm 1000 C.N. Nhưng các tài liệu của châu Âu chỉ bắt đầu nói đếnla bàn hai thế kỷ sau đó, trong các tác phẩm của Alexander Neckam (1157 -1257), một tu sĩ người Anh dạy ở Đạ i học Paris. Chúng ta không ...