Danh mục

Sức sống của tục ngữ trong tác phẩm 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' của nhà văn Nguyễn Khắc Trường

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.10 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc sử dụng những câu tục ngữ đã giúp nhà văn Nguyễn Khắc Trường làm sống dậy hình ảnh thôn quê Việt nam. Cách nói của dân gian giờ lại trở về cuộc sống hiện đại trong một hình thức mới mẻ hơn - đó là lời của nhân vật trong tiểu thuyết. Nguyễn Khắc Trường sử dụng tục ngữ là tiếp thu luôn cả triết lý dân gian, lối cảm, lối nghĩ, cách nói phương pháp tư duy của dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức sống của tục ngữ trong tác phẩm “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của nhà văn Nguyễn Khắc TrườngNgô Thị Thanh QuýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 3 - 8SỨC SỐNG CỦA TỤC NGỮ TRONG TÁC PHẨM ”MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜINHIỀU MA” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGNgô Thị Thanh Quý*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViệc sử dụng những câu tục ngữ đã giúp nhà văn Nguyễn Khắc Trường làm sống dậy hình ảnhthôn quê Việt nam. Cách nói của dân gian giờ lại trở về cuộc sống hiện đại trong một hình thứcmới mẻ hơn - đó là lời của nhân vật trong tiểu thuyết.Nguyễn Khắc Trường sử dụng tục ngữ là tiếp thu luôn cả triết lý dân gian, lối cảm, lối nghĩ, cáchnói phương pháp tư duy của dân gian. Nói chung văn xuôi Việt Nam hiện đại đã kế thừa nghệthuật sáng tác dân gian một cách tinh tế, điêu luyện. Nói một cách ngược lại, văn học dân gian màcụ thể là tục ngữ đã hiện diện trong cuộc sống hiện đại hôm nay một cách nhuần nhị. Việc sử dụngmột thể loại văn học dân gian truyền thống trong tác phẩm văn học hiện đại đã làm tăng tính hìnhtượng của văn học làm nổi bật phong cách văn xuôi của các nhà văn. Sức sống của tục ngữ truyềnthống đã có một hình thức lưu truyền phong phú. Bên cạnh việc lưu truyền độc lập qua chuỗi lờinói, lưu truyền trên báo chí thì tục ngữ còn hiện diện sinh động trên những trang văn.Từ khóa: tục ngữ, tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma”, tính hình tượng, Nguyễn KhắcTrườngTục ngữ biểu hiện trí tuệ của nhân dân ta trongviệc nhận thức về thế giới. Đồng thời tục ngữcũng phản ánh thái độ ứng xử và tình cảm củanhân dân lao động đối với mọi vấn đề trongcuộc sống. Mỗi câu tục ngữ đều dùng hìnhảnh sự vật, sự việc, hiện tượng cụ thể để nóilên ý niệm trừu tượng, dùng hiện tượng cábiệt để nói lên cái phổ biến. Vì vậy, tục ngữthường có hai nghĩa: nghĩa đen (nghĩa hẹp) vànghĩa bóng (nghĩa rộng). Cái cụ thể, cá biệt sẽtạo nên nghĩa đen, nghĩa ban đầu vốn có, cáitrừu tượng, phổ biến tạo nên nghĩa bóng. Vàchỉ có thể hiểu rõ hơn về nghĩa bóng của câutục ngữ khi đặt nó trong một văn cảnh cụ thể.lúa nước. Quê hương Việt Nam với nhữngngười dân quê lam lũ, nhưng chính họ lại làngười nuôi dưỡng và phát triển những câu tụcngữ. Với cái hữu hình trăm năm bia đá thìmòn và cái vô hình ngàn năm bia miệngvẫn còn trơ trơ, tục ngữ được truyền từ đờinày qua đời khác trong môi trường giao tiếpmộc mạc và giản dị của làng quê Việt Nam. Ởđấy ta luôn tìm thấy lối ví von, vận dụng tụcngữ để đốp, chát để đối đáp. Những câutục ngữ ấy được sử dụng một cách linh hoạt,khéo léo tài tình. Có thể xem đây là một bảnchất đặc trưng cơ bản của con người ViệtNam thích nói tục ngữ trong giao tiếp.Quá trình phát triển lịch sử của nhân loại đãcho chúng ta thấy rằng: Tri thức được sinh ravà chứng minh từ lao động thực tiễn. Tục ngữlà một trong những kho tàng tri thức ấy. Nó làkho kinh nghiệm của nhân dân lao động đượcđúc kết từ thực tiễn sản xuất và quá trình chắtlọc của thời gian. Nguồn gốc xuất phát củatục ngữ là từ lao động sản xuất nông nghiệpgắn chặt với sự phát triển của nền văn minhNếu như việc tìm hiểu ảnh hưởng của tục ngữtruyền thống trong thơ ca trung đại, hiện đạiđã từng thu hút nhiều nhà nghiên cứu, thìtrong lĩnh vực văn xuôi lại chưa có nhiềucông trình. Chúng ta có một nền văn xuôihiện đại với nhiều tác phẩm có giá trị nhưngcông việc tìm tòi, nghiên cứu về vai trò củasáng tác dân gian trong các tác phẩm đó chưacó mấy thành tựu. Đây là một hướng mới gợimở cho chúng tôi rất nhiều suy nghĩ khi tìmhiểu ảnh hưởng của tục ngữ trong xã hội hiệnđại thông qua các tác phẩm văn chương.Tel: 0989 793169Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn3Ngô Thị Thanh QuýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTrong văn xuôi hiện đại Việt Nam có một bộphận lớn các tác phẩm viết về đề tài nôngthôn. Tục ngữ là lời ăn tiếng nói của ngườidân lao động, nó gắn với tầng lớp nông dân.Ở đâu có nông dân ở đó có tri thức tục ngữ.Tinh hoa tri thức trong những câu tục ngữcàng trở nên rõ nét hơn khi được các nhà vănhiện đại đưa vào trong tác phẩm, chính từ đómà tác phẩm đã có được những dấu ấn riêng.Trong số các nhà văn hiện đại viết về nôngthôn Việt Nam thì Ngô Tất Tố, Nguyễn CôngHoan, Nam Cao, Đào Vũ, Lê Lựu, … lànhững nhà văn tiêu biểu. Trong bài viết nàychúng tôi đề cập đến cách sử dụng tục ngữtrong tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều macủa nhà văn Nguyễn Khắc Trường.Tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều mađược nhà văn Nguyễn Khắc Trường sáng tácnăm 1990, đây là tác phẩm xuất sắc viết về đềtài nông thôn thời kỳ đổi mới. Sau này, nhàvăn Khuất Quang Thụy đã dàn dựng thànhkịch bản phim Đất và Người. Không gian củatruyện là địa bàn nông thôn ven sông CôngThái Nguyên, thời điểm năm 1988 xã hội ViệtNam đang bắt đầu bước vào một thời kỳ mới.Nội dung chính của truyện là sự đấu đá cánhân giữa hai dòng họ, họ Vũ và họ Trịnh ởlàng Giếng Chùa, mà đại diện là Vũ ĐìnhPhúc (trưởng họ Vũ) và anh em Trịnh BáHàm (trưởn ...

Tài liệu được xem nhiều: