Suy diễn trong hội thoại tiếng Việt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bước đầu miêu tả, phân tích một vài đặc trưng của suy diễn trong hội thoại tiếng Việt – những suy diễn được tạo tác trong tư duy, được biểu hiện trong giao tiếp hàng ngày của người Việt; xác định sự tồn tại của suy diễn, trên cơ sở đó, đi đến phân loại và mô hình hóa suy diễn cũng như các phương thức cấu thành nên chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy diễn trong hội thoại tiếng Việtv LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNHSUY DIỄN TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU 100 TRUYỆN CƯỜI CHỌN LỌC) ĐOÀN CẢNH TUẤN* *Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, doancanhtuana3@gmail.com Ngày nhận bài: 18/4/2018; ngày sửa chữa: 16/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/6/2018 TÓM TẮT Bài viết bước đầu miêu tả, phân tích một vài đặc trưng của suy diễn trong hội thoại tiếng Việt – những suy diễn được tạo tác trong tư duy, được biểu hiện trong giao tiếp hàng ngày của người Việt; xác định sự tồn tại của suy diễn, trên cơ sở đó, đi đến phân loại và mô hình hóa suy diễn cũng như các phương thức cấu thành nên chúng. Dưới con mắt của dụng học, chúng tôi đã khái quát hóa mối quan hệ giữa suy diễn với các nhân tố thuộc về ngữ cảnh cũng như cá nhân đối tượng tham gia vào giao tiếp (những yếu tố kinh nghiệm, tâm lý cá nhân). Bên cạnh đó, nhấn mạnh vai trò không chỉ của người nói hay người viết mà còn cả người nghe hay người đọc trong giao tiếp là vô cùng quan trọng. Từ khóa: cá nhân, giao tiếp, kinh nghiệm, ngữ cảnh, suy diễn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cổ xưa nhất: tam đoạn luận Aristotote” (Nguyễn Đức Dân, 2005, tr.147) hoặc đồng nhất suy diễn Suy diễn là một vấn đề còn khá mới trong giới với suy luận và cho rằng suy diễn cũng vận dụngdụng học nói riêng và ngữ học nói chung. Vấn đề những quy tắc của suy luận logic nhưng còn mangsuy diễn trước đó cũng đã được đề cập đến trong một số quy tắc đặc trưng riêng của nó: “Suy ý làmột vài công trình nghiên cứu, tuy nhiên bị bao suy luận để biết đến cái ý của người nói. Suy ýgộp chung trong các thuật ngữ, chẳng hạn suy ý cũng vận dụng những quy tắc của suy luận logic,hay suy lý trong Nhập môn logic hình thức và logic nhưng đồng thời nó còn có một số quy tắc đặcphi hình thức (Nguyễn Đức Dân), Logic – Ngôn trưng của nó” (Hoàng Phê, 2003, tr.103),“Phépngữ học (Hoàng Phê) hay Giáo trình Logic hình suy diễn là một suy lý gián tiếp mà tiền đề là haithức (Bùi Thanh Quất). Nhìn chung, các tác giả phán đoán đơn” (Bùi Thanh Quất, 1994, tr.125).đều có cùng quan điểm coi suy diễn là một loại suyluận hay suy lý và xuất phát theo hướng tiếp cận Mặc dù kế thừa quan điểm của các tác giả đicủa logic hình thức. Cách tiếp cận này đi theo hai trước về vấn đề này theo hướng tiếp cận logic hìnhchiều hướng: hoặc coi suy diễn là suy luận hay suy thức nhưng chúng tôi tập trung sâu vào phân tíchlý hai tiền đề “suy diễn chính là phép suy luận hai hội thoại dựa trên cứ liệu 100 truyện cười (kết hợptiền đề hay đó chính là hệ thống suy diễn tiền đề các thủ pháp thống kê, phân loại, so sánh – đối KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ12 Số 14 - 7/2018 LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH vchiếu, đánh giá tổng hợp), để trên cơ sở đó, bước - Cục ta cục tác.đầu chỉ ra những phương thức cấu thành nên suy - Con chó kêu như thế nào?diễn, các loại suy diễn khác nhau. Đồng thời chỉ ra - Gâu gâu.những đặc trưng khái quát nhất của suy diễn tronghội thoại tiếng Việt. - Thế con bò kêu như thế nào? - “Trăm phần trăm, trăm phần trăm, trăm 2. NỘI DUNG phần trăm… Chúng tôi là những con bò”. (Khái Hưng, Tuyển tập Tiếu lâm Việt Nam) 2.1. Các phương thức cấu thành suy diễn Xét từ thực tế khách quan và theo như quy ước Qua quá trình khảo cứu, chúng tôi nhận thấy trên (a => b; c => d; e => f) thì:rằng, về bản chất, suy diễn được hình thành, tạotác trong tư duy và được hiện thực hóa qua ngôn Con gà sẽ kêu cục ta cục tácngữ theo hai con đường sau: a b 2.1.1. Gián tiếp giới hạn ngữ cảnh có thể tạo Con chó sẽ kêu gâu gâusinh trong tư duy từ một diễn ngôn X nào đó (vô c dtình hiểu sai X) còn con bò sẽ kêu bò...ò...ò e f Một quá trình giao tiếp thông thường sẽ baogồm bên phát (bên truyền đi thông điệp) và bên Tuy nhiên, trong cuộc thoại trên, đặc trưng,nhận (bên thụ đắc thông điệp). Nói khác đi, giao thuộc tính f về tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy diễn trong hội thoại tiếng Việtv LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNHSUY DIỄN TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU 100 TRUYỆN CƯỜI CHỌN LỌC) ĐOÀN CẢNH TUẤN* *Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, doancanhtuana3@gmail.com Ngày nhận bài: 18/4/2018; ngày sửa chữa: 16/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/6/2018 TÓM TẮT Bài viết bước đầu miêu tả, phân tích một vài đặc trưng của suy diễn trong hội thoại tiếng Việt – những suy diễn được tạo tác trong tư duy, được biểu hiện trong giao tiếp hàng ngày của người Việt; xác định sự tồn tại của suy diễn, trên cơ sở đó, đi đến phân loại và mô hình hóa suy diễn cũng như các phương thức cấu thành nên chúng. Dưới con mắt của dụng học, chúng tôi đã khái quát hóa mối quan hệ giữa suy diễn với các nhân tố thuộc về ngữ cảnh cũng như cá nhân đối tượng tham gia vào giao tiếp (những yếu tố kinh nghiệm, tâm lý cá nhân). Bên cạnh đó, nhấn mạnh vai trò không chỉ của người nói hay người viết mà còn cả người nghe hay người đọc trong giao tiếp là vô cùng quan trọng. Từ khóa: cá nhân, giao tiếp, kinh nghiệm, ngữ cảnh, suy diễn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cổ xưa nhất: tam đoạn luận Aristotote” (Nguyễn Đức Dân, 2005, tr.147) hoặc đồng nhất suy diễn Suy diễn là một vấn đề còn khá mới trong giới với suy luận và cho rằng suy diễn cũng vận dụngdụng học nói riêng và ngữ học nói chung. Vấn đề những quy tắc của suy luận logic nhưng còn mangsuy diễn trước đó cũng đã được đề cập đến trong một số quy tắc đặc trưng riêng của nó: “Suy ý làmột vài công trình nghiên cứu, tuy nhiên bị bao suy luận để biết đến cái ý của người nói. Suy ýgộp chung trong các thuật ngữ, chẳng hạn suy ý cũng vận dụng những quy tắc của suy luận logic,hay suy lý trong Nhập môn logic hình thức và logic nhưng đồng thời nó còn có một số quy tắc đặcphi hình thức (Nguyễn Đức Dân), Logic – Ngôn trưng của nó” (Hoàng Phê, 2003, tr.103),“Phépngữ học (Hoàng Phê) hay Giáo trình Logic hình suy diễn là một suy lý gián tiếp mà tiền đề là haithức (Bùi Thanh Quất). Nhìn chung, các tác giả phán đoán đơn” (Bùi Thanh Quất, 1994, tr.125).đều có cùng quan điểm coi suy diễn là một loại suyluận hay suy lý và xuất phát theo hướng tiếp cận Mặc dù kế thừa quan điểm của các tác giả đicủa logic hình thức. Cách tiếp cận này đi theo hai trước về vấn đề này theo hướng tiếp cận logic hìnhchiều hướng: hoặc coi suy diễn là suy luận hay suy thức nhưng chúng tôi tập trung sâu vào phân tíchlý hai tiền đề “suy diễn chính là phép suy luận hai hội thoại dựa trên cứ liệu 100 truyện cười (kết hợptiền đề hay đó chính là hệ thống suy diễn tiền đề các thủ pháp thống kê, phân loại, so sánh – đối KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ12 Số 14 - 7/2018 LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH vchiếu, đánh giá tổng hợp), để trên cơ sở đó, bước - Cục ta cục tác.đầu chỉ ra những phương thức cấu thành nên suy - Con chó kêu như thế nào?diễn, các loại suy diễn khác nhau. Đồng thời chỉ ra - Gâu gâu.những đặc trưng khái quát nhất của suy diễn tronghội thoại tiếng Việt. - Thế con bò kêu như thế nào? - “Trăm phần trăm, trăm phần trăm, trăm 2. NỘI DUNG phần trăm… Chúng tôi là những con bò”. (Khái Hưng, Tuyển tập Tiếu lâm Việt Nam) 2.1. Các phương thức cấu thành suy diễn Xét từ thực tế khách quan và theo như quy ước Qua quá trình khảo cứu, chúng tôi nhận thấy trên (a => b; c => d; e => f) thì:rằng, về bản chất, suy diễn được hình thành, tạotác trong tư duy và được hiện thực hóa qua ngôn Con gà sẽ kêu cục ta cục tácngữ theo hai con đường sau: a b 2.1.1. Gián tiếp giới hạn ngữ cảnh có thể tạo Con chó sẽ kêu gâu gâusinh trong tư duy từ một diễn ngôn X nào đó (vô c dtình hiểu sai X) còn con bò sẽ kêu bò...ò...ò e f Một quá trình giao tiếp thông thường sẽ baogồm bên phát (bên truyền đi thông điệp) và bên Tuy nhiên, trong cuộc thoại trên, đặc trưng,nhận (bên thụ đắc thông điệp). Nói khác đi, giao thuộc tính f về tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy diễn trong hội thoại tiếng Việt Mô hình hóa suy diễn Phương thức cấu thành suy diễn Trực tiếp giới hạn ngữ cảnh Phân loại suy diễn Phân tích diễn ngônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Nghiên cứu thử nghiệm từ cáo trạng tiếng Việt
14 trang 118 0 0 -
Một số vấn đề lí luận và phương pháp phân tích diễn ngôn (in lần thứ 2): Phần 1
160 trang 55 0 0 -
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Phần 2
178 trang 31 0 0 -
Một số vấn đề lí luận và phương pháp phân tích diễn ngôn (in lần thứ 2): Phần 2
150 trang 29 0 0 -
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Phần 1
240 trang 26 0 0 -
Ngôn ngữ học - Dụng học Việt ngữ: Phần 2
115 trang 26 0 0 -
Đề cương học phần Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis)
5 trang 22 0 0 -
Những ứng dụng của nghiên cứu về diễn ngôn vào giảng dạy ngôn ngữ
13 trang 21 0 0 -
Truyện ngắn Lão Hạc dưới góc nhìn của 'Lí thuyết thế giới ngôn từ'
10 trang 20 0 0 -
Một số đặc điểm ngữ vực trong diễn ngôn tiếng Anh quảng cáo
5 trang 19 0 0