Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện của Philippines
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.58 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Thông báo và tuyên bố khởi kiện ngày 22/01/2013, Philippines đề nghị Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII của Công ước luật biển ra phán quyết về 13 nội dung. Tuy Philippines tiến hành khởi kiện đối với Trung Quốc, nhưng một số yêu cầu và giải thích của Philippines có liên quan đến chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện của PhilippinesTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 50-55Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Namtrước vụ kiện của PhilippinesPhạm Vũ Thắng*Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 44 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 12 tháng 4 năm 2013Chỉnh sửa ngày 20 tháng 5 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 21 tháng 6 năm 2013Tóm tắt: Trong Thông báo và tuyên bố khởi kiện ngày 22/01/2013, Philippines đề nghị Trọng tàithành lập theo Phụ lục VII của Công ước luật biển ra phán quyết về 13 nội dung. Tuy Philippinestiến hành khởi kiện đối với Trung Quốc, nhưng một số yêu cầu và giải thích của Philippines cóliên quan đến chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa. Cụ thể, các đá VànhKhăn (Mischief), Ken Nan (Mc Kennan), Ga Ven (Gaven), Xu Bi (Subi), Gạc Ma (Johnson), ChâuViên (Cuateron) và Chữ Thập (Fiery Cross) được giải thích là các các cấu tạo ngầm và ẩn ý trongđó, chúng thuộc thềm lục địa của Philippines. Tuyên bố và yêu cầu đó đặt ra câu hỏi cho Việt Namsẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền hợp pháp của mình trên quần đảo Trường Sa. Hành động theo cáchcủa Philippines, đứng ngoài cuộc hay can thiệp vào vụ kiện? Đó là những câu hỏi lớn mà tác giảđặt ra trong “Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện của Philippines” để traođổi cùng bạn đọc, góp tiếng nói vào việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên các hải đảo đang bịtranh chấp.Từ khóa: Khởi kiện; Philippines; Giải pháp; Việt Nam.1. Phân tích quan điểm và yêu cầu khởi kiệncủa Philippines*không chấp nhận can thiệp của bất kỳ cơ quantài phán quốc tế nào. Tuy nhiên, theo quy địnhtại khoản 3 và 5 Điều 287 của Công ước luậtbiển, nếu Philippines duy trì yêu cầu khởi kiệnthì Trọng tài sẽ có thẩm quyền ngay cả khiTrung Quốc không đồng ý và quá trình tố tụngvẫn được tiếp tục1 [3].Ngày 22/01/2013, Philippines đã gửi đơnkhởi kiện về đường 9 đoạn phi lý của TrungQuốc trên Biển Đông ra trọng tài thành lập theoPhụ lục VII của Công ước luật biển 1982 (sauđây gọi tắt là Trọng tài)._______Ngày 19/02/2013, Trung Quốc đã trả lạicông hàm của Philippines. Trung Quốc kiênquyết thực hiện lập trường giải quyết tranh chấpvới bên liên quan bằng đàm phán song phương,1. Điều 287 Công ước luật biển quy định:Điểm 3: Một quốc gia thành viên tham gia vào một vụ tranhchấp mà không được một tuyên bố còn hiệu lực bảo vệ, thìđược xem là chấp nhận thủ tục trọng tài đã trù định ở phụlục VII.Điểm 5: Nếu quốc gia tranh chấp không chấp nhận cùngmột thủ tục để giải quyết tranh chấp, thì tranh chấp đó cóthể được đưa ra giải quyết theo thủ tục trọng tài được trùđịnh ở phụ lục VII, trừ khi các bên có thỏa thuận khác._______*ĐT: 84-988621358E-mail: thangbtc@gmail.com50P.V. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 50-55Trong Thông báo và tuyên bố khởi kiện,Philippines yêu cầu Trọng tài ra phán quyết về13 điểm. Trong đó có những nội dung liên quanđến quần đảo Trường Sa như sau:Điểm 2: Tuyên bố rằng các yêu sách vềbiển của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên cáigọi là đường chín đoạn là trái với UNCLOS.Điểm 4: Tuyên bố rằng bãi Vành Khăn(Mischief Reef), Mc Kennan là những cấu tạongầm thuộc thềm lục địa của Philippines theoPhần VI của Công ước và rằng việc Trung Quốcchiếm đóng cũng như xây dựng trên các cấu tạonày vi phạm quyền chủ quyền của Philippines.Điểm 6: Tuyên bố rằng bãi Ga Ven và XuBi là những cấu tạo ngầm trên Biển Đông vàkhông nằm trên mực nước biển khi thủy triềulên cao nên không phải là đảo theo Công ướccũng như không nằm trên thềm lục địa củaTrung Quốc và rằng việc Trung Quốc chiếmđóng và xây dựng trên các cấu tạo này là bấthợp pháp.Điểm 8: Tuyên bố rằng, trừ một số mỏmnhỏ nhô lên trên mặt nước khi thủy triều lêncao là các “đá” theo Điều 121 (3) của Côngước và do vậy chỉ có lãnh hải rộng không quá12 hải lý, các bãi Hoàng Nham (Scarborough),Gạc Ma (Johnson), Châu Viên (Cuateron) vàChữ Thập (Fiery Cross) là các cấu tạo ngầmnằm dưới mực nước biển khi thủy triều lên caovà rằng Trung Quốc đã đưa yêu sách bất hợppháp về vùng biển vượt ra bên ngoài 12 hải lýtừ những cấu tạo này.Điểm 10: Tuyên bố rằng theo UNCLOS,Philippines được hưởng từ đường cơ sở quầnđảo của mình lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặcquyền kinh tế rộng 200 hải lý và thềm lục địatheo Phần II, V, và VI của UNCLOS 2 [6]._______2. Notification and Statement of Claim on West PhilippineSea: “… In light of the above, and the evidance to besubmitted in the course of this arbitration, the Philippines51Philippines đã khôn khéo khi không đề nghịTrọng tài phán quyết vấn đề chủ quyền trên cáchải đảo tranh chấp ở Biển Đông mà chỉ giới hạntrong việc xác lập và thực hiện các quyền chủquyền trên các vùng biển và thềm lục địa theoCông ước luật biển, qua đó phản bác đường 9đoạn đứt khúc của Trung Quốc. Sở dĩ như vậy,bởi vì Trung Quốc đã tuyên bố “không chấpnhận bất kỳ thủ tục quy định tại mục 2 củaPhần XV của Công ước đối với tất cả các loạitranh chấp được nêu trong đoạn 1 (a) (b) và (c)của Điều 298 của Công ước”3[5]. Tức là cáctranh chấp về áp dụng Điều 15 (phân định lãnhhải), Điều 74 (phân định vùng đặc quyền kinhtế), Điều 83 (thềm lục địa), các vịnh lịch sử,danh nghĩa lịch sử; tranh chấp liên quan đến cáchoạt động quân sự; và về vấn đề thuộc chứcnăng của Hội đồng Bảo an.respectfully requests that the Abitral Tribunal issue anAward that:(Điểm 4) Declair that Mischief Reef and McKennan Reefare submerged features that form part of the ContinentalShelf of the Philippines under Part VI of the Con vention,and that Chianas occupation of and construction activitieson them violate the sovereign rights of the Phlippines;….(Điểm 6) Declair that Gaven Reef and Subi Reef aresubmerged features in the South China Sea that are notsobover sea level at high tide, are not islands under theConvention, and are not located on Chinas ContinentalShelf, and that Chinas occupation ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện của PhilippinesTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 50-55Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Namtrước vụ kiện của PhilippinesPhạm Vũ Thắng*Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 44 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 12 tháng 4 năm 2013Chỉnh sửa ngày 20 tháng 5 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 21 tháng 6 năm 2013Tóm tắt: Trong Thông báo và tuyên bố khởi kiện ngày 22/01/2013, Philippines đề nghị Trọng tàithành lập theo Phụ lục VII của Công ước luật biển ra phán quyết về 13 nội dung. Tuy Philippinestiến hành khởi kiện đối với Trung Quốc, nhưng một số yêu cầu và giải thích của Philippines cóliên quan đến chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa. Cụ thể, các đá VànhKhăn (Mischief), Ken Nan (Mc Kennan), Ga Ven (Gaven), Xu Bi (Subi), Gạc Ma (Johnson), ChâuViên (Cuateron) và Chữ Thập (Fiery Cross) được giải thích là các các cấu tạo ngầm và ẩn ý trongđó, chúng thuộc thềm lục địa của Philippines. Tuyên bố và yêu cầu đó đặt ra câu hỏi cho Việt Namsẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền hợp pháp của mình trên quần đảo Trường Sa. Hành động theo cáchcủa Philippines, đứng ngoài cuộc hay can thiệp vào vụ kiện? Đó là những câu hỏi lớn mà tác giảđặt ra trong “Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện của Philippines” để traođổi cùng bạn đọc, góp tiếng nói vào việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên các hải đảo đang bịtranh chấp.Từ khóa: Khởi kiện; Philippines; Giải pháp; Việt Nam.1. Phân tích quan điểm và yêu cầu khởi kiệncủa Philippines*không chấp nhận can thiệp của bất kỳ cơ quantài phán quốc tế nào. Tuy nhiên, theo quy địnhtại khoản 3 và 5 Điều 287 của Công ước luậtbiển, nếu Philippines duy trì yêu cầu khởi kiệnthì Trọng tài sẽ có thẩm quyền ngay cả khiTrung Quốc không đồng ý và quá trình tố tụngvẫn được tiếp tục1 [3].Ngày 22/01/2013, Philippines đã gửi đơnkhởi kiện về đường 9 đoạn phi lý của TrungQuốc trên Biển Đông ra trọng tài thành lập theoPhụ lục VII của Công ước luật biển 1982 (sauđây gọi tắt là Trọng tài)._______Ngày 19/02/2013, Trung Quốc đã trả lạicông hàm của Philippines. Trung Quốc kiênquyết thực hiện lập trường giải quyết tranh chấpvới bên liên quan bằng đàm phán song phương,1. Điều 287 Công ước luật biển quy định:Điểm 3: Một quốc gia thành viên tham gia vào một vụ tranhchấp mà không được một tuyên bố còn hiệu lực bảo vệ, thìđược xem là chấp nhận thủ tục trọng tài đã trù định ở phụlục VII.Điểm 5: Nếu quốc gia tranh chấp không chấp nhận cùngmột thủ tục để giải quyết tranh chấp, thì tranh chấp đó cóthể được đưa ra giải quyết theo thủ tục trọng tài được trùđịnh ở phụ lục VII, trừ khi các bên có thỏa thuận khác._______*ĐT: 84-988621358E-mail: thangbtc@gmail.com50P.V. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 50-55Trong Thông báo và tuyên bố khởi kiện,Philippines yêu cầu Trọng tài ra phán quyết về13 điểm. Trong đó có những nội dung liên quanđến quần đảo Trường Sa như sau:Điểm 2: Tuyên bố rằng các yêu sách vềbiển của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên cáigọi là đường chín đoạn là trái với UNCLOS.Điểm 4: Tuyên bố rằng bãi Vành Khăn(Mischief Reef), Mc Kennan là những cấu tạongầm thuộc thềm lục địa của Philippines theoPhần VI của Công ước và rằng việc Trung Quốcchiếm đóng cũng như xây dựng trên các cấu tạonày vi phạm quyền chủ quyền của Philippines.Điểm 6: Tuyên bố rằng bãi Ga Ven và XuBi là những cấu tạo ngầm trên Biển Đông vàkhông nằm trên mực nước biển khi thủy triềulên cao nên không phải là đảo theo Công ướccũng như không nằm trên thềm lục địa củaTrung Quốc và rằng việc Trung Quốc chiếmđóng và xây dựng trên các cấu tạo này là bấthợp pháp.Điểm 8: Tuyên bố rằng, trừ một số mỏmnhỏ nhô lên trên mặt nước khi thủy triều lêncao là các “đá” theo Điều 121 (3) của Côngước và do vậy chỉ có lãnh hải rộng không quá12 hải lý, các bãi Hoàng Nham (Scarborough),Gạc Ma (Johnson), Châu Viên (Cuateron) vàChữ Thập (Fiery Cross) là các cấu tạo ngầmnằm dưới mực nước biển khi thủy triều lên caovà rằng Trung Quốc đã đưa yêu sách bất hợppháp về vùng biển vượt ra bên ngoài 12 hải lýtừ những cấu tạo này.Điểm 10: Tuyên bố rằng theo UNCLOS,Philippines được hưởng từ đường cơ sở quầnđảo của mình lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặcquyền kinh tế rộng 200 hải lý và thềm lục địatheo Phần II, V, và VI của UNCLOS 2 [6]._______2. Notification and Statement of Claim on West PhilippineSea: “… In light of the above, and the evidance to besubmitted in the course of this arbitration, the Philippines51Philippines đã khôn khéo khi không đề nghịTrọng tài phán quyết vấn đề chủ quyền trên cáchải đảo tranh chấp ở Biển Đông mà chỉ giới hạntrong việc xác lập và thực hiện các quyền chủquyền trên các vùng biển và thềm lục địa theoCông ước luật biển, qua đó phản bác đường 9đoạn đứt khúc của Trung Quốc. Sở dĩ như vậy,bởi vì Trung Quốc đã tuyên bố “không chấpnhận bất kỳ thủ tục quy định tại mục 2 củaPhần XV của Công ước đối với tất cả các loạitranh chấp được nêu trong đoạn 1 (a) (b) và (c)của Điều 298 của Công ước”3[5]. Tức là cáctranh chấp về áp dụng Điều 15 (phân định lãnhhải), Điều 74 (phân định vùng đặc quyền kinhtế), Điều 83 (thềm lục địa), các vịnh lịch sử,danh nghĩa lịch sử; tranh chấp liên quan đến cáchoạt động quân sự; và về vấn đề thuộc chứcnăng của Hội đồng Bảo an.respectfully requests that the Abitral Tribunal issue anAward that:(Điểm 4) Declair that Mischief Reef and McKennan Reefare submerged features that form part of the ContinentalShelf of the Philippines under Part VI of the Con vention,and that Chianas occupation of and construction activitieson them violate the sovereign rights of the Phlippines;….(Điểm 6) Declair that Gaven Reef and Subi Reef aresubmerged features in the South China Sea that are notsobover sea level at high tide, are not islands under theConvention, and are not located on Chinas ContinentalShelf, and that Chinas occupation ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yêu cầu khởi kiện của Philippines Giải pháp pháp lý cho Việt Nam Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam Công ước luật biển Chiến lược biển Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 86 0 0
-
Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam và chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Phần 2
143 trang 36 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
Chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
11 trang 27 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Biển đảo Việt Nam (Tập 2): Phần 2
64 trang 19 0 0 -
Biển đảo Nam Bộ trong quá trình phát triển và hội nhập - Nguyễn Văn Hiệp và Huỳnh Tâm Sáng
483 trang 17 0 0 -
418 trang 17 0 0
-
Giáo trình luật biển quốc tế - Chương IV VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 TẠI VIỆT NAM
28 trang 16 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 01/2016
65 trang 15 0 0