Suy nghĩ về giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc trong nhà trường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Suy nghĩ về giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc trong nhà trường" tập trung mối quan hệ giữa nghệ thuật truyền thống với môi trường sinh thái tự nhiên. Sự vận động văn hóa tất yếu khó giữ được sinh hoạt truyền thống ở trạng thái tự nhiên của nó. Do đó cần cải biên, nâng cấp phù hợp với trình độ nhận thức và không khí cuộc sống đang ngày càng văn minh ở các dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc trong nhà trường SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC TRONG NHÀ TRƯỜNG TS. Hồ Quốc Hùng 8Tóm tắt:Bài viết tập trung mối quan hệ giữa nghệ thuật truyền thống với môi trường sinh thái tự nhiên.Sự vận động văn hoá tất yếu khó giữ được sinh hoạt truyền thống ở trạng thái tự nhiên củanó. Do đó cần cải biên, nâng cấp phù hợp với trình độ nhận thức và không khí cuộc sốngđang ngày càng văn minh ở các dân tộc.Môi trường giáo dục phổ thông rất phù hợp với nhạy cảm bản năng cảm âm truyền thống. Vìvậy cần dạy cơ bản nhất là tận dụng các khuôn văn hóa truyền thống trước khi hiện đại hoávà thương mại hoá như cách làm khá phổ biến hiện nay. REFLECTION ON CULTURAL AND ARTISTIC EDUCATION IN SCHOOLSThis article focuses on the relationship between traditional art and the natural ecologicalenvironment. The inherent cultural movement is difficult to maintain in its natural state.Therefore, it needs to be adapted and upgraded to be in line with the level of awareness andthe increasingly civilized atmosphere of different ethnic groups.The school environment is highly compatible with the sensitive instinct of traditional artisticperception. Therefore, it is necessary to teach fundamental cultural issues, especially byutilizing traditional cultural frameworks before modernization and commercialization, as itis currently a common practice. 1. Theo định hướng của đề tài này chỉ đi vào khía cạnh văn hóa - nghệ thuật tức nói vềgiáo dục thẩm mỹ trên phương diện đời sống tinh thần thiên về cái đẹp. Trong cách hiểu hạnhẹp của tôi, việc giáo dục văn hóa - nghệ thuật là cách đi vào, truyền dạy, bảo vệ hoạt độngnghệ thuật truyền thống của mỗi dân tộc. Tiếp cận ở góc độ này cũng tức là tiếp cận bản sắcdân tộc rõ nhất. Bất cứ nền giáo dục nào dù dân tộc văn minh hay còn lạc hậu đều có nhu cầuhướng về cái hoàn mỹ và khẳng định bản sắc của mình. Nó làm phong phú thêm đời sống,góp phần vào sự phát triển văn minh, tiến bộ của mỗi dân tộc tùy theo điều kiện sống cụ thể.Đấy là quy luật, thuộc tính xã hội loài người. Như vậy, giáo dục văn hóa - nghệ thuật xét trênbình diện triết học vừa là thuộc tính của tạo hóa vừa là nhu cầu tự thân của cuộc sống. Quátrình này được quyết định bởi vai trò của môi trường sinh thái tự nhiên dẫn đến sự định hình,định tính, hình thành ý thức thẩm mỹ của mỗi dân tộc. Sinh thái nào thì văn hóa đó. Đây làcơ sở, nền tảng hình thành lý thuyết “Văn hóa và sinh thái”. Do đó, nghiên cứu văn hóa nghệthuật của mỗi cộng đồng dân tộc không thể không dựa vào đặc điểm sinh thái không gian sinhtồn của chính họ. Từ đấy mới hiểu được cơ cấu tư duy, đặc điểm tri giác, nhận thức và tươngtác giữa chúng với thế giới để hình thành kiểu tư duy, cảm thụ thẩm mỹ của mỗi cộng đồngdân tộc. Có thể thấy kiểu tiếp cận này của trường phái Nga mà đại biểu xuất sắc là V.L.Kôzơlốp hay nhóm nghiên cứu của các nhà nhân học Mỹ như M. Bacon, R. Bolton… (đọc8 . Trường Đại học Văn Lang 47Văn hóa học, những lý thuyết Nhân học văn hóa, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật - Hà Nội 2000,tr.255 - 261). 2. Từ cách tiếp cận đó có thể thấy, vấn đề giáo dục văn hóa - nghệ thuật không chỉ góigọn trong phạm vi học đường mà còn gắn kết với đặc điểm sinh thái của mỗi vùng miền, mỗicộng đồng dân tộc. Điều kiện sống cụ thể được chuyển thành nếp sống, nếp cảm, tính cáchmà mỗi nền giáo dục buộc phải tham chiếu khi xây dựng chương trình, lộ trình đào tạo. Việcgiáo dục có hai phương thức, truyền dạy qua lối sống sinh hoạt trong môi trường gia đình, xãhội qua nhiều thế hệ và học bài bản trong phạm vi nhà trường. Do đó khi bàn đến giáo dụcvăn hóa - nghệ thuật cần xét trên hai phương diện sau:- Nền tảng văn hóa, trong đó tích cách nghệ thuật được định hình từ sinh thái tự nhiên thôngqua hệ thống biểu tượng thang âm, điệu thức, cấu trúc tư duy, hình thức biểu đạt và các quyước khác có liên quan được cộng đồng truyền dạy dưới nhiều hình thức qua nhiều thời đại.- Khả năng thích nghi trong các điều kiện xã hội luôn thay đổi trên cơ sở tiếp biến có chọnlọc phù hợp gu thẩm mỹ một cách hài hòa. Tất nhiên đây là vấn đề cực kỳ phức tạp vì mỗi thời đại mỗi thay đổi nên giới hạn cáitruyền thống với khả năng tiếp thu cái mới rất mơ hồ, thường vấp phải kháng cự từ vô thức,đến các định chế tổ chức xã hội. Bởi vậy để xác lập các tiêu chí, khung tiêu chuẩn thẩm mỹtruyền thống trong xu hướng phát triển xã hội cho dựng chương trình đào tạo hay phươngpháp truyền dạy là một vấn đề khá phức tạp và tế nhị. Tất nhiên một bản sắc hay tính cáchnghệ thuật khi trở thành nền tảng có tính bền vững cao dù tương tác với nhiều yếu tố phitruyền thống. Chẳng hạn văn hóa Châu Phi được rèn luyện, định hình thành khuôn mẫu chútrọng ngôn ngữ, nhịp điệu, quy tắc, hành vi ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc trong nhà trường SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC TRONG NHÀ TRƯỜNG TS. Hồ Quốc Hùng 8Tóm tắt:Bài viết tập trung mối quan hệ giữa nghệ thuật truyền thống với môi trường sinh thái tự nhiên.Sự vận động văn hoá tất yếu khó giữ được sinh hoạt truyền thống ở trạng thái tự nhiên củanó. Do đó cần cải biên, nâng cấp phù hợp với trình độ nhận thức và không khí cuộc sốngđang ngày càng văn minh ở các dân tộc.Môi trường giáo dục phổ thông rất phù hợp với nhạy cảm bản năng cảm âm truyền thống. Vìvậy cần dạy cơ bản nhất là tận dụng các khuôn văn hóa truyền thống trước khi hiện đại hoávà thương mại hoá như cách làm khá phổ biến hiện nay. REFLECTION ON CULTURAL AND ARTISTIC EDUCATION IN SCHOOLSThis article focuses on the relationship between traditional art and the natural ecologicalenvironment. The inherent cultural movement is difficult to maintain in its natural state.Therefore, it needs to be adapted and upgraded to be in line with the level of awareness andthe increasingly civilized atmosphere of different ethnic groups.The school environment is highly compatible with the sensitive instinct of traditional artisticperception. Therefore, it is necessary to teach fundamental cultural issues, especially byutilizing traditional cultural frameworks before modernization and commercialization, as itis currently a common practice. 1. Theo định hướng của đề tài này chỉ đi vào khía cạnh văn hóa - nghệ thuật tức nói vềgiáo dục thẩm mỹ trên phương diện đời sống tinh thần thiên về cái đẹp. Trong cách hiểu hạnhẹp của tôi, việc giáo dục văn hóa - nghệ thuật là cách đi vào, truyền dạy, bảo vệ hoạt độngnghệ thuật truyền thống của mỗi dân tộc. Tiếp cận ở góc độ này cũng tức là tiếp cận bản sắcdân tộc rõ nhất. Bất cứ nền giáo dục nào dù dân tộc văn minh hay còn lạc hậu đều có nhu cầuhướng về cái hoàn mỹ và khẳng định bản sắc của mình. Nó làm phong phú thêm đời sống,góp phần vào sự phát triển văn minh, tiến bộ của mỗi dân tộc tùy theo điều kiện sống cụ thể.Đấy là quy luật, thuộc tính xã hội loài người. Như vậy, giáo dục văn hóa - nghệ thuật xét trênbình diện triết học vừa là thuộc tính của tạo hóa vừa là nhu cầu tự thân của cuộc sống. Quátrình này được quyết định bởi vai trò của môi trường sinh thái tự nhiên dẫn đến sự định hình,định tính, hình thành ý thức thẩm mỹ của mỗi dân tộc. Sinh thái nào thì văn hóa đó. Đây làcơ sở, nền tảng hình thành lý thuyết “Văn hóa và sinh thái”. Do đó, nghiên cứu văn hóa nghệthuật của mỗi cộng đồng dân tộc không thể không dựa vào đặc điểm sinh thái không gian sinhtồn của chính họ. Từ đấy mới hiểu được cơ cấu tư duy, đặc điểm tri giác, nhận thức và tươngtác giữa chúng với thế giới để hình thành kiểu tư duy, cảm thụ thẩm mỹ của mỗi cộng đồngdân tộc. Có thể thấy kiểu tiếp cận này của trường phái Nga mà đại biểu xuất sắc là V.L.Kôzơlốp hay nhóm nghiên cứu của các nhà nhân học Mỹ như M. Bacon, R. Bolton… (đọc8 . Trường Đại học Văn Lang 47Văn hóa học, những lý thuyết Nhân học văn hóa, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật - Hà Nội 2000,tr.255 - 261). 2. Từ cách tiếp cận đó có thể thấy, vấn đề giáo dục văn hóa - nghệ thuật không chỉ góigọn trong phạm vi học đường mà còn gắn kết với đặc điểm sinh thái của mỗi vùng miền, mỗicộng đồng dân tộc. Điều kiện sống cụ thể được chuyển thành nếp sống, nếp cảm, tính cáchmà mỗi nền giáo dục buộc phải tham chiếu khi xây dựng chương trình, lộ trình đào tạo. Việcgiáo dục có hai phương thức, truyền dạy qua lối sống sinh hoạt trong môi trường gia đình, xãhội qua nhiều thế hệ và học bài bản trong phạm vi nhà trường. Do đó khi bàn đến giáo dụcvăn hóa - nghệ thuật cần xét trên hai phương diện sau:- Nền tảng văn hóa, trong đó tích cách nghệ thuật được định hình từ sinh thái tự nhiên thôngqua hệ thống biểu tượng thang âm, điệu thức, cấu trúc tư duy, hình thức biểu đạt và các quyước khác có liên quan được cộng đồng truyền dạy dưới nhiều hình thức qua nhiều thời đại.- Khả năng thích nghi trong các điều kiện xã hội luôn thay đổi trên cơ sở tiếp biến có chọnlọc phù hợp gu thẩm mỹ một cách hài hòa. Tất nhiên đây là vấn đề cực kỳ phức tạp vì mỗi thời đại mỗi thay đổi nên giới hạn cáitruyền thống với khả năng tiếp thu cái mới rất mơ hồ, thường vấp phải kháng cự từ vô thức,đến các định chế tổ chức xã hội. Bởi vậy để xác lập các tiêu chí, khung tiêu chuẩn thẩm mỹtruyền thống trong xu hướng phát triển xã hội cho dựng chương trình đào tạo hay phươngpháp truyền dạy là một vấn đề khá phức tạp và tế nhị. Tất nhiên một bản sắc hay tính cáchnghệ thuật khi trở thành nền tảng có tính bền vững cao dù tương tác với nhiều yếu tố phitruyền thống. Chẳng hạn văn hóa Châu Phi được rèn luyện, định hình thành khuôn mẫu chútrọng ngôn ngữ, nhịp điệu, quy tắc, hành vi ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc Giáo dục văn hóa nghệ thuật trong nhà trường Văn minh dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 136 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 83 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 66 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 60 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
21 trang 50 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 49 0 0 -
18 trang 49 0 0