Suy nghĩ về mối quan hệ giữa công giáo và dân tộc ở Việt Nam: Nhận thức và thực tiễn
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công giáo Việt Nam mới xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Bài viết đề cập đến nhận thức và thực tiễn của mối quan hệ giữa Công giáo và Dân tộc, cụ thể là vấn đề Công giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa công giáo và dân tộc ở Việt Nam: Nhận thức và thực tiễnNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 201429NGUYỄN HỒNG DƯƠNG*SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG GIÁO VÀDÂN TỘC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄNTóm tắt: Về mặt phi quan phương, ngay từ khi Công giáo truyềnbá và phát triển ở Việt Nam dưới các hình thức khác nhau đã cónhững việc làm gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Nhưng về mặtquan phương, phải đến khi Hội đồng Giám mục Việt Nam thànhlập tháng 4/1980, thông qua “Thư chung 1980”, Công giáo ViệtNam mới xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.Bài viết đề cập đến nhận thức và thực tiễn của mối quan hệ giữaCông giáo và Dân tộc, cụ thể là vấn đề Công giáo Việt Nam gắnbó, đồng hành cùng dân tộc.Từ khóa: Giáo hội Công giáo Việt Nam, Hội đồng Giám mục ViệtNam, Thư chung 1980, Công giáo và Dân tộc.1. Đặt vấn đềCông đồng Vatican II (1962 - 1965) được Giáo hội Công giáo xem làLễ Ngũ tuần mới. Ở đó, Công giáo Việt Nam được đón Thần khí mới.Mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất, Công giáo Việt Nam “trở nênmột”, có cơ hội mới để xây dựng và phát triển. Đó là hai nhân tố quantrọng tác động đến đường hướng mục vụ của Giáo hội Công giáo ViệtNam thể hiện qua Thư chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam.Thư chung 1980 viết: “Bước vào giai đoạn mới này của dân tộc, chúngtôi muốn nhìn vào gương Đức Phaolô VI khi Người mới làm Giáo hoàng.Trong Thông điệp đầu tiên của Người nhan đề “Giáo hội Chúa Kitô”,Người đã suy nghĩ nhiều về sứ mạng của Hội thánh trong thế giới hômnay. Mối bận tâm chính của Người xoay quanh ba tư tưởng lớn: Tư tưởngthứ nhất là đã đến lúc Giáo hội phải có một nhận định sâu xa về chínhmình, phải suy ngẫm về mầu nhiệm của mình. Tư tưởng thứ hai là “đembộ mặt thực của Giáo hội ngày nay đối chiếu với hình ảnh lý tưởng củaGiáo hội như Đức Kitô đã thấy, đã muốn và đã yêu như ban thánh thiện*PGS.TS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.30Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2014và tinh tuyền của mình” (Ep 5: 27), từ đó “sinh ra một ước muốn quảngđại và bức thiết là phải canh tân”. Còn tư tưởng thứ ba như là kết luậncủa hai tư tưởng trên, nói về những quan hệ phải có giữa Giáo hội và thếgiới (Giáo hội Chúa Kitô: 9 - 14)1.Dưới tác động của Công đồng Vatican II và Thông điệp Chúa Kitô,cũng như từ phía dân tộc Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam quaThư chung 1980 đã xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dântộc Việt Nam. Đây là một đường hướng mang tính đột phá về nhận thức,mở ra một giai đoạn mới đánh dấu sự chuyển biến về chất của Công giáoViệt Nam.2. Nhận thức về Công giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộcĐể có cái nhìn biện chứng, theo chúng tôi cần chỉ ra nhận thức từ phíaGiáo hội Công giáo Việt Nam cũng như từ phía Đảng và Nhà nước ViệtNam về vấn đề Công giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Bởi vì, đây lànhận thức có mối tương quan Đạo - Đời, Công giáo - Dân tộc.2.1. Nhận thức của Công giáo Việt Nam về gắn bó, đồng hành cùngdân tộc, thể chế chính trị mà Công giáo gắn bó, đồng hành2.1.1. Nhận thức của Công giáo Việt Nam về gắn bó, đồng hành cùngdân tộcPhải nói ngay rằng, nhận thức về gắn bó, đồng hành cùng dân tộcđược đặt ra ở đây là nhận thức về mặt quan phương từ phía Giáo hộiCông giáo Việt Nam. Bởi ngay từ khi Công giáo truyền vào Việt Nam, vềmặt phi quan phương, người Công giáo Việt Nam dưới các hình thứckhác nhau đã có những việc làm gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.Nhưng về mặt quan phương, từ sau Công đồng Vatican II, đặc biệt từsau khi Miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, trong đườnghướng mục vụ của giáo quyền mới xuất hiện cụm từ gắn bó, đồng hành(cùng dân tộc). Nhận thức này bắt đầu từ Tổng Giám mục Nguyễn VănBình, Tổng Giáo phận Sài Gòn và Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền,Tổng Giáo phận Huế ngay vào thời điểm sau giải phóng.Ngày 5/5/1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình có Thư gửi linhmục, tu sĩ và những chị em giáo dân, trong đó có đoạn: “Hơn mọi lúc, giờđây người Công giáo phải hòa mình vào nhịp sống của toàn dân đi sâuvào lòng dân tộc. Chúng ta phải nỗ lực tối đa góp phần vào công cuộchòa giải dân tộc, phát động tình thương, sự hiểu biết, lòng tha thứ sựNguyễn Hồng Dương. Suy nghĩ về mối quan hệ…31quảng đại… Điều quan trọng là biết hướng về tương lai, cùng với mọianh em đồng bào dưới sự hướng dẫn của Chính phủ Cách mạng lâm thờixây dựng một nước Việt Nam thịnh vượng, một xã hội mới tiến bộ, côngbình, giàu tình thương”2.Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền, trong tập sách Tôi vui sống đềngày 1/5/1976, ở mục “Trong xã hội mới ” đã viết: “Tôi đang sống trongmột nước Việt Nam độc lập, hòa bình, thống nhất và chủ nghĩa xã hội…Tôi không sống bên lề dân tộc đang tiến lên, tôi không làm trì chậm bướctiến của nước nhà vì thái độ tiêu cực ươn hèn”3.Trong Thư luân lưu gửi giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân Tổng Địa phận, đềngày 12/6/1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình nhắc nhở các thànhphần Dân Chúa: “Về bổn phận của người Công giáo đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa công giáo và dân tộc ở Việt Nam: Nhận thức và thực tiễnNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 201429NGUYỄN HỒNG DƯƠNG*SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG GIÁO VÀDÂN TỘC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄNTóm tắt: Về mặt phi quan phương, ngay từ khi Công giáo truyềnbá và phát triển ở Việt Nam dưới các hình thức khác nhau đã cónhững việc làm gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Nhưng về mặtquan phương, phải đến khi Hội đồng Giám mục Việt Nam thànhlập tháng 4/1980, thông qua “Thư chung 1980”, Công giáo ViệtNam mới xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.Bài viết đề cập đến nhận thức và thực tiễn của mối quan hệ giữaCông giáo và Dân tộc, cụ thể là vấn đề Công giáo Việt Nam gắnbó, đồng hành cùng dân tộc.Từ khóa: Giáo hội Công giáo Việt Nam, Hội đồng Giám mục ViệtNam, Thư chung 1980, Công giáo và Dân tộc.1. Đặt vấn đềCông đồng Vatican II (1962 - 1965) được Giáo hội Công giáo xem làLễ Ngũ tuần mới. Ở đó, Công giáo Việt Nam được đón Thần khí mới.Mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất, Công giáo Việt Nam “trở nênmột”, có cơ hội mới để xây dựng và phát triển. Đó là hai nhân tố quantrọng tác động đến đường hướng mục vụ của Giáo hội Công giáo ViệtNam thể hiện qua Thư chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam.Thư chung 1980 viết: “Bước vào giai đoạn mới này của dân tộc, chúngtôi muốn nhìn vào gương Đức Phaolô VI khi Người mới làm Giáo hoàng.Trong Thông điệp đầu tiên của Người nhan đề “Giáo hội Chúa Kitô”,Người đã suy nghĩ nhiều về sứ mạng của Hội thánh trong thế giới hômnay. Mối bận tâm chính của Người xoay quanh ba tư tưởng lớn: Tư tưởngthứ nhất là đã đến lúc Giáo hội phải có một nhận định sâu xa về chínhmình, phải suy ngẫm về mầu nhiệm của mình. Tư tưởng thứ hai là “đembộ mặt thực của Giáo hội ngày nay đối chiếu với hình ảnh lý tưởng củaGiáo hội như Đức Kitô đã thấy, đã muốn và đã yêu như ban thánh thiện*PGS.TS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.30Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2014và tinh tuyền của mình” (Ep 5: 27), từ đó “sinh ra một ước muốn quảngđại và bức thiết là phải canh tân”. Còn tư tưởng thứ ba như là kết luậncủa hai tư tưởng trên, nói về những quan hệ phải có giữa Giáo hội và thếgiới (Giáo hội Chúa Kitô: 9 - 14)1.Dưới tác động của Công đồng Vatican II và Thông điệp Chúa Kitô,cũng như từ phía dân tộc Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam quaThư chung 1980 đã xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dântộc Việt Nam. Đây là một đường hướng mang tính đột phá về nhận thức,mở ra một giai đoạn mới đánh dấu sự chuyển biến về chất của Công giáoViệt Nam.2. Nhận thức về Công giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộcĐể có cái nhìn biện chứng, theo chúng tôi cần chỉ ra nhận thức từ phíaGiáo hội Công giáo Việt Nam cũng như từ phía Đảng và Nhà nước ViệtNam về vấn đề Công giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Bởi vì, đây lànhận thức có mối tương quan Đạo - Đời, Công giáo - Dân tộc.2.1. Nhận thức của Công giáo Việt Nam về gắn bó, đồng hành cùngdân tộc, thể chế chính trị mà Công giáo gắn bó, đồng hành2.1.1. Nhận thức của Công giáo Việt Nam về gắn bó, đồng hành cùngdân tộcPhải nói ngay rằng, nhận thức về gắn bó, đồng hành cùng dân tộcđược đặt ra ở đây là nhận thức về mặt quan phương từ phía Giáo hộiCông giáo Việt Nam. Bởi ngay từ khi Công giáo truyền vào Việt Nam, vềmặt phi quan phương, người Công giáo Việt Nam dưới các hình thứckhác nhau đã có những việc làm gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.Nhưng về mặt quan phương, từ sau Công đồng Vatican II, đặc biệt từsau khi Miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, trong đườnghướng mục vụ của giáo quyền mới xuất hiện cụm từ gắn bó, đồng hành(cùng dân tộc). Nhận thức này bắt đầu từ Tổng Giám mục Nguyễn VănBình, Tổng Giáo phận Sài Gòn và Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền,Tổng Giáo phận Huế ngay vào thời điểm sau giải phóng.Ngày 5/5/1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình có Thư gửi linhmục, tu sĩ và những chị em giáo dân, trong đó có đoạn: “Hơn mọi lúc, giờđây người Công giáo phải hòa mình vào nhịp sống của toàn dân đi sâuvào lòng dân tộc. Chúng ta phải nỗ lực tối đa góp phần vào công cuộchòa giải dân tộc, phát động tình thương, sự hiểu biết, lòng tha thứ sựNguyễn Hồng Dương. Suy nghĩ về mối quan hệ…31quảng đại… Điều quan trọng là biết hướng về tương lai, cùng với mọianh em đồng bào dưới sự hướng dẫn của Chính phủ Cách mạng lâm thờixây dựng một nước Việt Nam thịnh vượng, một xã hội mới tiến bộ, côngbình, giàu tình thương”2.Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền, trong tập sách Tôi vui sống đềngày 1/5/1976, ở mục “Trong xã hội mới ” đã viết: “Tôi đang sống trongmột nước Việt Nam độc lập, hòa bình, thống nhất và chủ nghĩa xã hội…Tôi không sống bên lề dân tộc đang tiến lên, tôi không làm trì chậm bướctiến của nước nhà vì thái độ tiêu cực ươn hèn”3.Trong Thư luân lưu gửi giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân Tổng Địa phận, đềngày 12/6/1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình nhắc nhở các thànhphần Dân Chúa: “Về bổn phận của người Công giáo đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Công giáo Việt Nam Hội đồng Giám mục Việt Nam Thư chung 1980 Công giáo và Dân tộc Công giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 120 0 0
-
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 2
138 trang 39 0 0 -
Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam
13 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 1
195 trang 23 0 0 -
Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883): Phần 2
277 trang 21 0 0 -
Thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
12 trang 21 0 0 -
Giáo lý công giáo với việc hình thành lối sống trong gia đình công giáo Việt Nam
14 trang 21 0 0 -
15 trang 20 0 0
-
18 trang 19 0 0
-
Ảnh hưởng của văn hóa Việt với Công giáo ở Việt Nam
6 trang 18 0 0