Thông tin tài liệu:
Suy thai trong chuyển dạ là một tình trạng suy giảm dinh dưỡng, rối loạn dinh dưỡng của thai nhi khi có cơn co tử cung, đưa đến hậu quả là lượng oxygen đến thai giảm làm toan hoá máu thai nhi và có thể để lại di chứng lâu dài về thần kinh cho đứa bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy thai trong chuyển dạ Suy thai trong chuyển dạ1. Định nghĩa suy thai.Suy thai trong chuyển dạ là một tình trạng suy giảm dinh dưỡng, rối loạn dinhdưỡng của thai nhi khi có cơn co tử cung, đưa đến hậu quả là lượng oxygen đếnthai giảm làm toan hoá máu thai nhi và có thể để lại di chứng lâu dài về thần kinhcho đứa bé.2. Nguyên nhân suy thai.2.1. Do mẹ.- Suy tim- Suy hô hấp- Rối loạn cao huyết áp trong thời kỳ có thai- Cao huyết áp mạn tính- Thiếu máu nặng- Bệnh thận- Bệnh chuyển hoá và nội tiết: tiểu đường, basedow...- Bệnh nhiễm khuẩn, vi khuẩn, ký sinh trùng...- Các chấn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau- Tụt huyết áp kéo dài (do gây mê tuỷ sống hay gây tê ngoài màng cứng)2.2. Do thai.- Dị tật bẩm sinh- Thai kém phát triển trong tử cung- Thai non tháng- Thai già tháng- Đa thai- Thai có bệnh tán huyết2.3. Do phần phụ.- Suy thoái bánh nhau trong thai già tháng- Rối loạn trao đổi từ tử cung - nhau (tiền sản giật, sản giật, nhau bong non)- Rối loạn tuần hoàn nhau - thai (sa dây rốn, dây rốn thắt nút, dây rốn quấn cổ, dâyrốn ngắn bị kéo căng, dây rốn dị dạng)2.4. Do chuyển dạ.- Chuyển dạ kéo dài- Cơn co tử cung cường tính- Ối vở sớm, nhiểm trùng ối- Dùng nhiều thuốc giảm co, tăng co- Các thủ thuật sản khoa thô bạo- Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ dưới (tử cung chèn ép tĩnh mạch chủ dưới khisản phụ nằm ngữa)3. Triệu chứng của suy thai.3.1. Triệu chứng lâm sàng.3.1.1. Nước ối có phân su trong ngôi đầu.Nếu nước ối có màu xanh có thể nghĩ đến suy thai cấp, đặc biệt có giá trị nếu nướcối mới đổi màu trong chuyển dạ.Nếu phân su trong nước ối đã chuyển sang màu vàng, có thể nghĩ đến thai nhi đ ãcó lúc suy và hiện tại có thể có suy thai cấp diễn trong chuyển dạ3.1.2. Tim thai thay đổi.Nhịp tịm thai thay đổi hoặc nhanh hơn 160 lần/phút hoặc chậm hơn 120 lần/phúthoặc không đều.Tình trạng nhịp tim thai chậm hoặc không đều tiên lượng xấu hơn tim thai nhanh.3.1.3. Cử động thai hỗn loạn.Thường đây là triệu chứng muộn, thai sắp chết nên quẫy đạp mạnh3.2. Triệu chứng cận lâm sàng3.2.1. Soi buồng ối.Thực hiện khi màng ối chưa vỡ, cho một ống soi hình chóp cụt có đèn chiếu sángvào trong cổ tử cung, soi nước ối qua màng ối để xem màu sắc, lượng nước ối3.2.2. Đo pH máu đầu thai nhiChỉ thực hiện được trong rường hợp ối đã vỡ để phát hiện sớm tình trạng ngạt củathai nhi để xử trí ngạt ngay khi thai nhi còn nằm trong tử cungNếu pH từ 7,3 - 7,35 cứ theo dõi trừ khi có kèm thay đổi nhịp tim thaiNếu pH từ 7,2 - 7,25 đây là giai đoạn tiền bệnh lý7,25 thì thai suy phải lấy thai ra nhanhNếu pHPhương pháp này ít biến chứng, có khi gây tụ máu da đầu thai nhi. Chống chỉ địnhtrong ngôi mặt.3.2.3. Theo dõi trên máy monitoring sản khoaMáy monitoring cho phép theo dõi nh ững thay đổi của nhịp tim thai khi có cơn cotử cung. Ghi nhận được áp suất trong buồng tử cung và đo được điện tâm đồ củathai nhiNhịp tim thai căn bản bình thường từ 120 - 160 lần/phútNhịp tim thai chậm sớm (Dip I): khi xuất hiện cơn co tử cung và chậm nhất khicơn co tử cung đạt đỉnh điểm cao nhất và trở về bình thường khi hết cơn coNhịp tim thai chậm muộn (Dip II): sau khi có cơn co tử cung đạt đỉnh điểm caonhất một lúc mới chậm (15 giây) và sau khi hết cơn co nhịp tim thai vẫn chậmNhịp tim thai chậm thay đổi (Dip III) (nhịp giảm bất định) xuất hiện khi có dấuhiệu chèn ép dây rốn hoặc do các nguyên nhân cơ học khácNhịp tim thai nhanh > 160 lần/phút có thể gặp ở những sản phụ bị sốt cao hoặcdùng các thuốc làm tăng nhịp tim thaiNhịp tim thai > 180 lần/phút có giá trị tiên lượng thai không tốtNhững dao động của đường biểu diễn tim thai:Dao động loại 0 (nhịp phẳng): biên độ dao động < 5 nhịp/phútDao động loạI 1: biên độ dao động >5 đến < 10 nhịp/phút có giá trị tiên lượng suythaiDao động loạI 2: > 10 nhịp đến < 25 nhịp/phút gặp ở thai bình thườngDao động loạI 3: > 25 nhịp/phút không có giá trị tiên lượngCác biến đổi ghi nhận trên biểu đồ monitoring tim thai - cơn co tử cung có thể chochẩn đoán suy thai là:(1) trị số căn bản tim thai nhanh trầm trọng(2) trị số căn bản tim thai chậm trầm trọng(3) nhịp giảm muộn(4) đường biểu diễn tim thai phẳng(5) nhịp giảm bất định type II hayIII4. Điều trị suy thai.4.1. Dự phòng suy thai.- Ở thời kỳ có thai. Cần phát hiện và đìêu trị sớm những trường hợp thai kém pháttriển trong tử cung để có hướng chẩn đoán chính xác và có hướng xử trí thích hợp.Nếu dùng phương pháp sanh chỉ huy nên thực hiện đúng quy cách và liều lượng- Ở thời kỳ chuyển dạ. Tránh để chuyển dạ kéo dàI, theo dõi sát các dấu hiệuchuyển dạ (cơn co tử cung, tim thai...) phát hiện suy thai để lấy thai ra kịp thời.Tốt nhất là theo dõi với máy monitoring để phát hiện sớm4.2. Điều trị suy thai.- Điều trị nội khoa.Tìm nguyên nhân của tình trạng suy t ...