SUY THẬN CẤP SAU NGỘ ĐỘC MẬT CÁ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc áp dụng các phương pháp dân gian để trị bệnh rất phổ biến tại các nước Châu Á. Tại các miền quê người dân thường nuốt mật của nhiều loại cá khác nhau để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau như nhức mỏi, giảm thị lực, mề đay, chứng bất lực. Loại cá thường được nuốt mật nhiều nhất là loại cá thuộc họ Cypridae. Độc tố của nó được biết là Cyprinol sulfate hay cyprinol, một acid mật C 27 gây độc dưới ba dạng: tại các cơ quan nội tạng (ichthyosarcotoxic), tại các cơ quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY THẬN CẤP SAU NGỘ ĐỘC MẬT CÁ SUY THẬN CẤP SAU NGỘ ĐỘC MẬT CÁ Mở đầu: Việc áp dụng các phương pháp dân gian để trị bệnh rất phổ biến tại cácnước Châu Á. Tại các miền quê người dân thường nuốt mật của nhiều loại cá khácnhau để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau như nhức mỏi, giảm thị lực, mề đay,chứng bất lực. Loại cá thường được nuốt mật nhiều nhất là loại cá thuộc họCypridae. Độc tố của nó được biết là Cyprinol sulfate hay cyprinol, một acid mậtC 27 gây độc dưới ba dạng: tại các cơ quan nội tạng (ichthyosarcotoxic), tại các cơquan sinh sản( ichthyotoxic) và máu (ichthyohemotoxic). Mật cá của một số loạicá nước ngọt càng ngày càng được công nhận là một độc tố gây độc tại các cơquan nội tạng. Chúng tôi xin trình bày một nhóm bệnh nhân bị ngộ độc mật cá vớibiểu hiện ở cơ quan tiêu hóa, thận, gan , tim và thần kinh BỆNH NHÂN:Từ Tháng 1/1995 đến Tháng 12/2000 , 17 bệnh nhân đến BVCR sau khi nuốt mậtcủa 4 loại cá khác nhau. Các bệnh nhân đến từ 8 tỉnh miền Nam. Tất cả bệnh nhânđều là nông dân trừ một bệnh nhân là sinh viên. Nguyên nhân nuốt mật cá thườnggặp nhất là để trị nhức mỏi. Các nguyên nhân khác là mề đay, chàm, giảm thị lực ,chứng bất lực. Lúc nhập viên các dấu hiệu sinh tồn và các xét nghiệm huyết thanh đượcthực hiện và theo dõi sát. ( Bảng 1 ). Tuổi trung bình là 40 ± 14,8 tuổi . Các bệnhnhân nuốt trung bình 3,7 ± 5,4 mật cá. Tất cả các bệnh nhân đều biết loại cá mìnhbị ngộ độc. Đa số là Cá trám cỏ ( Ctenopharyngodon idellus ) : 9 bệnh nhân, Cá étmọi ( Morulius chrysophekadion ) trên 6 bệnh nhân, Cá mè hôi ( Ostechilusmelanopi) và cá hố (Trichiuris haumelus). KẾT QUẢ: 1/ Chức năng thận:- 15 bệnh nhân đến cơ quan y tế 3 ± 1,7 ngày sau nuốt mật cá. Tất cả những bệnhnhân đến BVCR đều đã bị Suy thận cấp (bệnh nhân tự đến hay đ ược bệnh việntỉnh chuyển lên ). Có lẽ những bệnh nhân không bị suy thận cấp được giữ lại điềutrị tại bệnh viện tỉnh. Dịch truyền bù cho 15 bệnh nhân không làm cho chức năngthận cải thiện hơn mà còn gây phù ngoại biên và phù phổi cho 4 bệnh nhân. Mộtbệnh nhân bị phù toàn thân dù không được bù dịch. MAP lúc nhập viện là 91 ± 12mmHg. Đa số bệnh nhân đều vô niệu ( n=5 ) hay thiểu niệu (n=10). Creatininhuyết thanh tăng tới14,7 ± 3,9 mg/dL , trừ một bệnh nhân đ ã được thẩm phân phúcmạc tại bệnh viện tỉnh- 12 bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo cấp cứu tại BVCR, đa số l à do vô niệu haythiểu niệu kéo dài mặc dù bệnh nhân đã được xử trí với bù dịch hay lợi tiểu. Trungbình mỗi bệnh nhân chạy thận cần 1,9 ±1,3 lần thận nhân tạo.- 5 bệnh nhân không phải chạy thận nhân tạo. Creatinin huyết thanh trung bình ởnhóm này là 15,6 mg/dL. Một bệnh nhân trong nhóm này có creatinin huyết thanhtăng cao nhất, 24,4 mg/dL. Lúc nhập viện anh ta chỉ có 50cc nước tiểu/24 giờ vàcreatinin huyết thanh là 7,3 mg/dL. Mặc dù creatinin vẫn tiếp tục tăng nhưng vớifurosemide nước tiểu của anh ta tăng dần và không cần phải chạy thận nhân tạo. BẢNG 1 : Các đặc điểm của bệnh nhân Bệnh Tuổi Số túi MAP Nhịp tim Creatinin Nước mật nuốt tiểu cao nhất Nhân MmHg (cc/24h) ( mg/dL) 1 (cá lớn) 1 32 97 54 200 18 2 27 1 (nt) 93 68 10 14,43 31 1 (nt) 90 80 20 17,34 42 1 (nt) 77 72 50 9,55 43 1 (nt) 83 72 50 14,46 53 1 (nt) 88 56 250 9,47 17 1 (nt) 73 54 10 11,58 48 2 97 56 100 14,59 64 2 100 100 600 17,110 27 2 103 80 50 24,411 68 2 103 76 200 17,812 40 2 63 40 250 19 13 53 2 87 76 100 11,3 14 50 3 107 65 200 14,4 6 (cá nhỏ) 15 35 100 80 450 10,6 15(cá nhỏ 16 16 93 90 200 14,9 17 42 20 (cá 93 60 250 14.5 nho) TB 40 3,7 91 69 175 14,7 Chức năng thận phục hồi sau vài ngày đến vài tuần cho tất cả các bệnh nhân, trừbệnh nhân tử vong. Tùy theo mức độ hồi phục, sau khi đạt trị số cao nhất creatininhuyết thanh giảm dần trong 9,1 ± 3,4 ngày, và trong thời gian đó creatinin huyếtthanh giảm đến 3,2 ± 0,94 mg/dL. Bệnh nhân được xuất viện trong thời gian đanghồi phục.Tổng phân tích nước tiểu được thực hiện cho tất cả cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY THẬN CẤP SAU NGỘ ĐỘC MẬT CÁ SUY THẬN CẤP SAU NGỘ ĐỘC MẬT CÁ Mở đầu: Việc áp dụng các phương pháp dân gian để trị bệnh rất phổ biến tại cácnước Châu Á. Tại các miền quê người dân thường nuốt mật của nhiều loại cá khácnhau để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau như nhức mỏi, giảm thị lực, mề đay,chứng bất lực. Loại cá thường được nuốt mật nhiều nhất là loại cá thuộc họCypridae. Độc tố của nó được biết là Cyprinol sulfate hay cyprinol, một acid mậtC 27 gây độc dưới ba dạng: tại các cơ quan nội tạng (ichthyosarcotoxic), tại các cơquan sinh sản( ichthyotoxic) và máu (ichthyohemotoxic). Mật cá của một số loạicá nước ngọt càng ngày càng được công nhận là một độc tố gây độc tại các cơquan nội tạng. Chúng tôi xin trình bày một nhóm bệnh nhân bị ngộ độc mật cá vớibiểu hiện ở cơ quan tiêu hóa, thận, gan , tim và thần kinh BỆNH NHÂN:Từ Tháng 1/1995 đến Tháng 12/2000 , 17 bệnh nhân đến BVCR sau khi nuốt mậtcủa 4 loại cá khác nhau. Các bệnh nhân đến từ 8 tỉnh miền Nam. Tất cả bệnh nhânđều là nông dân trừ một bệnh nhân là sinh viên. Nguyên nhân nuốt mật cá thườnggặp nhất là để trị nhức mỏi. Các nguyên nhân khác là mề đay, chàm, giảm thị lực ,chứng bất lực. Lúc nhập viên các dấu hiệu sinh tồn và các xét nghiệm huyết thanh đượcthực hiện và theo dõi sát. ( Bảng 1 ). Tuổi trung bình là 40 ± 14,8 tuổi . Các bệnhnhân nuốt trung bình 3,7 ± 5,4 mật cá. Tất cả các bệnh nhân đều biết loại cá mìnhbị ngộ độc. Đa số là Cá trám cỏ ( Ctenopharyngodon idellus ) : 9 bệnh nhân, Cá étmọi ( Morulius chrysophekadion ) trên 6 bệnh nhân, Cá mè hôi ( Ostechilusmelanopi) và cá hố (Trichiuris haumelus). KẾT QUẢ: 1/ Chức năng thận:- 15 bệnh nhân đến cơ quan y tế 3 ± 1,7 ngày sau nuốt mật cá. Tất cả những bệnhnhân đến BVCR đều đã bị Suy thận cấp (bệnh nhân tự đến hay đ ược bệnh việntỉnh chuyển lên ). Có lẽ những bệnh nhân không bị suy thận cấp được giữ lại điềutrị tại bệnh viện tỉnh. Dịch truyền bù cho 15 bệnh nhân không làm cho chức năngthận cải thiện hơn mà còn gây phù ngoại biên và phù phổi cho 4 bệnh nhân. Mộtbệnh nhân bị phù toàn thân dù không được bù dịch. MAP lúc nhập viện là 91 ± 12mmHg. Đa số bệnh nhân đều vô niệu ( n=5 ) hay thiểu niệu (n=10). Creatininhuyết thanh tăng tới14,7 ± 3,9 mg/dL , trừ một bệnh nhân đ ã được thẩm phân phúcmạc tại bệnh viện tỉnh- 12 bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo cấp cứu tại BVCR, đa số l à do vô niệu haythiểu niệu kéo dài mặc dù bệnh nhân đã được xử trí với bù dịch hay lợi tiểu. Trungbình mỗi bệnh nhân chạy thận cần 1,9 ±1,3 lần thận nhân tạo.- 5 bệnh nhân không phải chạy thận nhân tạo. Creatinin huyết thanh trung bình ởnhóm này là 15,6 mg/dL. Một bệnh nhân trong nhóm này có creatinin huyết thanhtăng cao nhất, 24,4 mg/dL. Lúc nhập viện anh ta chỉ có 50cc nước tiểu/24 giờ vàcreatinin huyết thanh là 7,3 mg/dL. Mặc dù creatinin vẫn tiếp tục tăng nhưng vớifurosemide nước tiểu của anh ta tăng dần và không cần phải chạy thận nhân tạo. BẢNG 1 : Các đặc điểm của bệnh nhân Bệnh Tuổi Số túi MAP Nhịp tim Creatinin Nước mật nuốt tiểu cao nhất Nhân MmHg (cc/24h) ( mg/dL) 1 (cá lớn) 1 32 97 54 200 18 2 27 1 (nt) 93 68 10 14,43 31 1 (nt) 90 80 20 17,34 42 1 (nt) 77 72 50 9,55 43 1 (nt) 83 72 50 14,46 53 1 (nt) 88 56 250 9,47 17 1 (nt) 73 54 10 11,58 48 2 97 56 100 14,59 64 2 100 100 600 17,110 27 2 103 80 50 24,411 68 2 103 76 200 17,812 40 2 63 40 250 19 13 53 2 87 76 100 11,3 14 50 3 107 65 200 14,4 6 (cá nhỏ) 15 35 100 80 450 10,6 15(cá nhỏ 16 16 93 90 200 14,9 17 42 20 (cá 93 60 250 14.5 nho) TB 40 3,7 91 69 175 14,7 Chức năng thận phục hồi sau vài ngày đến vài tuần cho tất cả các bệnh nhân, trừbệnh nhân tử vong. Tùy theo mức độ hồi phục, sau khi đạt trị số cao nhất creatininhuyết thanh giảm dần trong 9,1 ± 3,4 ngày, và trong thời gian đó creatinin huyếtthanh giảm đến 3,2 ± 0,94 mg/dL. Bệnh nhân được xuất viện trong thời gian đanghồi phục.Tổng phân tích nước tiểu được thực hiện cho tất cả cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0