SUY THẬN CẤP TÍNH
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu suy thận cấp tính, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY THẬN CẤP TÍNH SUY THẬN CẤP TÍNHI. ĐỊNH NGHĨA Suy thận cấp là tình trạng chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng do nhiềunguyên nhân cấp tính gây nên. Bệnh nhân có thiểu niệu, vô niệu, nitơ phi proteinmáu tăng dần, rối loạn nước, điện giải và thăng bằng toan kiềm. Tỷ lệ tử vong cao. Tuy nhiên nếu điều trị kịp thời và chính xác thì nhiều trườnghợp chức năng thận có thể hồi phục hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn.II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINHA. NGUYÊN NHÂN: Nguyên nhân gây suy thận cấp rất nhiều. Có nguyên nhân trước thận, tại thậnhoặc sau thận.1. Nguyên nhân trước thận: Là nhóm nguyên nhân gây suy thận cấp chức năng do:- Sốc giảm thể tích: mất nước, mất máu.- Sốc tim.- Sốc nhiễm khuẩn.- Sốc quá mẫn.- Các nguyên nhân gây giảm khối lượng tuần hoàn khác như: hội chứng thận hư,xơ gan, thiểu dưỡng … gây giảm protid máu và đặc biệt là albumin máu thiếu trầmtrọng.2. Nguyên nhân tại thận:a- Bệnh lý ở cầu thận cấp: chiếm khoảng 3-12% bệnh nhân suy thận cấp.- Bệnh cầu thận nguyên phát: Suy thận cấp có thể là biến chứng của viêm cầu thậncấp sau nhiễm liên cầu.- Bệnh cầu thận thứ phát: . Viêm cầu thận Lupus trong những đợt tiến triển cấp tính. . Hội chứng Goodpasture. . Schoenlein Henoch có tổn thương thận.b- Các bệnh ống thận kẽ cấp tính: chiếm 58-65% bệnh nhân suy thận cấp:- Các nguyên nhân gây viêm ống thận kẽ cấp tính (còn gọi là hoại tử ống thậncấp): + Nhiễm độc:. Tetrachlorua carbon. Glycol…. Mật cá trắm. Thuốc nam... + Thuốc:. Kháng sinh: Aminosid, Cephalosporin, Cyclosporin A…. Các thuốc khác: thuốc chống viêm giảm đau không Steroid (Glafenan,Paracetamol…), Lithium, lợi tiểu nhóm Thiazid, các thuốc chống ung thư, cácthuốc cản quang có Iod… + Tan máu cấp tính:. Truyền nhầm nhóm máu ABO.. Nhiễm virus, sốt rét ác tính…. Một số thuốc gây tan máu: Quinin, Rifampycin, chống viêm giảm đau khôngSteroid.. Tiêu cơ vân cấp tính:. Chấn thương cơ.. Thiếu máu cơ.. Hôn mê kéo dài, co giật.. Nghiện heroin, lạm dụng thuốc chống động kinh... + Các tính trạng sốc: lúc đầu là suy thận cấp chức năng, sau có thể dẫn đến hoạitử ống thận cấp. . Sốc giảm thể tích. . Sốc tim. . Sốc nhiễm khuẩn …- Các nguyên nhân gây viêm kẽ thận cấp tính: + Nguyên nhân nhiễm trùng: . Thông qua đường máu: nhiễm trùng huyết, bệnh do Leptospira, bệnh doSalmonella. . Theo con đường ngược dòng: viêm thận bể thận cấp. + Nguyên nhân thông qua cơ chế miễn dịch dị ứng:. Kháng sinh: β lactam, Cephalosporin, Rifampycin, Sulfamid …. Các thuốc khác: kháng viêm không Steroid, thuốc giảm đau, lợi tiểu Thiazid,thuốc chống co giật, Allopurinol, Cimetidine … + Nguyên nhân gây rối loạn chuyển hóa: như tăng acid uric máu. + Các nguyên nhân khác: đa u tủy xương (myeloma), u bạch huyết (lymphoma)…c- Các bệnh lý mạch máu tổn thương thận:- Viêm nút quanh động mạch.- Viêm mạch dị ứng.- Cryoglobulin huyết.- Bệnh u hạt Wegner.- Bệnh Takayasu.- Chấn thương thận.- Tắc mạch thận …3. Các nguyên nhân sau thận: Là các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường bài niệu:- Sỏi bể thận, niệu quản.- U chèn ép, tắc đường bài niệu.- Nguyên nhân do viêm xơ, chít hẹp: lao thận- tiết niệu, giang mai.- Xơ hóa sau phúc mạc…B. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Suy thận cấp do nhiều nguyên nhân, cho nên khó có thể đưa ra một cơ chế bệnhsinh đơn thuần. Nói chung có 5 yếu tố chính đóng góp vào cơ chế bệnh sinh như sau:- Khuếch tán trở lại của dịch lọc cầu thận khi đi qua ống thận do màng tế bào ốngthận bị hủy hoại.- Tắc ống thận do xác tế bào, do sắc tố, hoặc các sản phẩm protein.- Tăng áp lực ở tổ chức kẽ của thận do phù nề.- Giảm sút dòng máu hiệu dụng ở vỏ thận dẫn đến làm giảm mức lọc cầu thận mộtcách cấp tính.- Thay đổi tính thấm của màng đáy mao quản cầu thận. Tất cả những yếu tố đó góp phần ít nhiều dẫn đến vô niệu. Yếu tố n ào chính, yếutố nào phụ là tùy theo bệnh nguyên và diễn biến của quá trình bệnh lý.III. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Suy thận cấp thường trải qua 4 giai đoạn:- Giai đoạn khởi đầu.- Giai đoạn đái ít, vô niệu.- Giai đoạn đái trở lại.- Giai đoạn hồi phục. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng tùy thuộc vào từng giai đoạn củabệnh.1. Giai đoạn khởi đầu: Là giai đoạn tấn công của tác nhân gây bệnh. Diễn biến tuỳ theo từng nguy ênnhân. Ở bệnh nhân ngộ độc thì diễn biến nhanh có thể dẫn đến vô niệu ngay. Ởbệnh nhân sốc thì diễn biến nhanh chậm tuỳ theo nguyên nhân gây sốc và kỹ thuậthồi sức ban đầu.2. Giai đoạn đái ít, vô niệu: Vô niệu có thể diễn biến từ từ, bệnh nhân đái ít dần rồi vô niệu, nh ưng vô niệucũng có thể xảy ra đột ngột, nhất là trong trường hợp ngộ độc hoặc nguyên nhâncơ giới. Đái ít, vô niệu có thể kéo dài 1 - 2 ngày, có khi 3 - 4 tuần, trung bình là 7 -12 ngày. Đái ít, vô niệu gây ra những triệu chứng sau:- Lượng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY THẬN CẤP TÍNH SUY THẬN CẤP TÍNHI. ĐỊNH NGHĨA Suy thận cấp là tình trạng chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng do nhiềunguyên nhân cấp tính gây nên. Bệnh nhân có thiểu niệu, vô niệu, nitơ phi proteinmáu tăng dần, rối loạn nước, điện giải và thăng bằng toan kiềm. Tỷ lệ tử vong cao. Tuy nhiên nếu điều trị kịp thời và chính xác thì nhiều trườnghợp chức năng thận có thể hồi phục hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn.II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINHA. NGUYÊN NHÂN: Nguyên nhân gây suy thận cấp rất nhiều. Có nguyên nhân trước thận, tại thậnhoặc sau thận.1. Nguyên nhân trước thận: Là nhóm nguyên nhân gây suy thận cấp chức năng do:- Sốc giảm thể tích: mất nước, mất máu.- Sốc tim.- Sốc nhiễm khuẩn.- Sốc quá mẫn.- Các nguyên nhân gây giảm khối lượng tuần hoàn khác như: hội chứng thận hư,xơ gan, thiểu dưỡng … gây giảm protid máu và đặc biệt là albumin máu thiếu trầmtrọng.2. Nguyên nhân tại thận:a- Bệnh lý ở cầu thận cấp: chiếm khoảng 3-12% bệnh nhân suy thận cấp.- Bệnh cầu thận nguyên phát: Suy thận cấp có thể là biến chứng của viêm cầu thậncấp sau nhiễm liên cầu.- Bệnh cầu thận thứ phát: . Viêm cầu thận Lupus trong những đợt tiến triển cấp tính. . Hội chứng Goodpasture. . Schoenlein Henoch có tổn thương thận.b- Các bệnh ống thận kẽ cấp tính: chiếm 58-65% bệnh nhân suy thận cấp:- Các nguyên nhân gây viêm ống thận kẽ cấp tính (còn gọi là hoại tử ống thậncấp): + Nhiễm độc:. Tetrachlorua carbon. Glycol…. Mật cá trắm. Thuốc nam... + Thuốc:. Kháng sinh: Aminosid, Cephalosporin, Cyclosporin A…. Các thuốc khác: thuốc chống viêm giảm đau không Steroid (Glafenan,Paracetamol…), Lithium, lợi tiểu nhóm Thiazid, các thuốc chống ung thư, cácthuốc cản quang có Iod… + Tan máu cấp tính:. Truyền nhầm nhóm máu ABO.. Nhiễm virus, sốt rét ác tính…. Một số thuốc gây tan máu: Quinin, Rifampycin, chống viêm giảm đau khôngSteroid.. Tiêu cơ vân cấp tính:. Chấn thương cơ.. Thiếu máu cơ.. Hôn mê kéo dài, co giật.. Nghiện heroin, lạm dụng thuốc chống động kinh... + Các tính trạng sốc: lúc đầu là suy thận cấp chức năng, sau có thể dẫn đến hoạitử ống thận cấp. . Sốc giảm thể tích. . Sốc tim. . Sốc nhiễm khuẩn …- Các nguyên nhân gây viêm kẽ thận cấp tính: + Nguyên nhân nhiễm trùng: . Thông qua đường máu: nhiễm trùng huyết, bệnh do Leptospira, bệnh doSalmonella. . Theo con đường ngược dòng: viêm thận bể thận cấp. + Nguyên nhân thông qua cơ chế miễn dịch dị ứng:. Kháng sinh: β lactam, Cephalosporin, Rifampycin, Sulfamid …. Các thuốc khác: kháng viêm không Steroid, thuốc giảm đau, lợi tiểu Thiazid,thuốc chống co giật, Allopurinol, Cimetidine … + Nguyên nhân gây rối loạn chuyển hóa: như tăng acid uric máu. + Các nguyên nhân khác: đa u tủy xương (myeloma), u bạch huyết (lymphoma)…c- Các bệnh lý mạch máu tổn thương thận:- Viêm nút quanh động mạch.- Viêm mạch dị ứng.- Cryoglobulin huyết.- Bệnh u hạt Wegner.- Bệnh Takayasu.- Chấn thương thận.- Tắc mạch thận …3. Các nguyên nhân sau thận: Là các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường bài niệu:- Sỏi bể thận, niệu quản.- U chèn ép, tắc đường bài niệu.- Nguyên nhân do viêm xơ, chít hẹp: lao thận- tiết niệu, giang mai.- Xơ hóa sau phúc mạc…B. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Suy thận cấp do nhiều nguyên nhân, cho nên khó có thể đưa ra một cơ chế bệnhsinh đơn thuần. Nói chung có 5 yếu tố chính đóng góp vào cơ chế bệnh sinh như sau:- Khuếch tán trở lại của dịch lọc cầu thận khi đi qua ống thận do màng tế bào ốngthận bị hủy hoại.- Tắc ống thận do xác tế bào, do sắc tố, hoặc các sản phẩm protein.- Tăng áp lực ở tổ chức kẽ của thận do phù nề.- Giảm sút dòng máu hiệu dụng ở vỏ thận dẫn đến làm giảm mức lọc cầu thận mộtcách cấp tính.- Thay đổi tính thấm của màng đáy mao quản cầu thận. Tất cả những yếu tố đó góp phần ít nhiều dẫn đến vô niệu. Yếu tố n ào chính, yếutố nào phụ là tùy theo bệnh nguyên và diễn biến của quá trình bệnh lý.III. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Suy thận cấp thường trải qua 4 giai đoạn:- Giai đoạn khởi đầu.- Giai đoạn đái ít, vô niệu.- Giai đoạn đái trở lại.- Giai đoạn hồi phục. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng tùy thuộc vào từng giai đoạn củabệnh.1. Giai đoạn khởi đầu: Là giai đoạn tấn công của tác nhân gây bệnh. Diễn biến tuỳ theo từng nguy ênnhân. Ở bệnh nhân ngộ độc thì diễn biến nhanh có thể dẫn đến vô niệu ngay. Ởbệnh nhân sốc thì diễn biến nhanh chậm tuỳ theo nguyên nhân gây sốc và kỹ thuậthồi sức ban đầu.2. Giai đoạn đái ít, vô niệu: Vô niệu có thể diễn biến từ từ, bệnh nhân đái ít dần rồi vô niệu, nh ưng vô niệucũng có thể xảy ra đột ngột, nhất là trong trường hợp ngộ độc hoặc nguyên nhâncơ giới. Đái ít, vô niệu có thể kéo dài 1 - 2 ngày, có khi 3 - 4 tuần, trung bình là 7 -12 ngày. Đái ít, vô niệu gây ra những triệu chứng sau:- Lượng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 150 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0