Suy thoái! Ngồi bàn về quản trị nhân sự
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như hiện nay để tiếp tục tồn tại và hoạt động hiệu quả việc sa thải nhân công hàng loạt trở nên phổ biến ở các công ty, tập đoàn lớn. Tuy nhiên việc níu giữ những nhân viên có năng lực càng trở nên cấp thiết nhưng cũng khó khăn hơn bao giờ hết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy thoái! Ngồi bàn về quản trị nhân sự Suy thoái! Ngồi bàn về quản trị nhân sựĐối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như hiện nay đểtiếp tục tồn tại và hoạt động hiệu quả việc sa thải nhân công hàngloạt trở nên phổ biến ở các công ty, tập đoàn lớn. Tuy nhiên việcníu giữ những nhân viên có năng lực càng trở nên cấp thiếtnhưng cũng khó khăn hơn bao giờ hết. Bài viết giới thiệu một vài“thủ thuật” về quản trị nhân sự để các doanh nghiệp tham khảotrong thời suy thoái.Nắm chặt lấy những “con Át chủ”Doanh nghiệp nên cố gắng nắm bắt được toàn cảnh bức tranhtrong lĩnh vực kinh doanh của mình. Thông thường, khi nghĩ đếnsuy thoái người ta sẽ nghĩ ngay tới các động thái cắt giảm chi phínhư giảm nhân công, lương thưởng… Bạn nên nhớ rằng việc cắtgiảm nhân công của các công ty,tập đoàn lớn là kế sách cuốicùng khi họ không thể triển khai hiệu quả các cách thức để tănghiệu quả kinh doanh hoặc tìm ra những cơ hội kinh doanh mớitrong thời kỳ suy thoái. Trong mọi trường hợp, đặc biệt là trongbối cảnh suy thoái lan rộng, những nhân viên có năng lực, kinhnghiệm luôn là tài sản quý nhất của doanh nghiệp. Song song vớiliệu pháp về tinh thần, doanh nghiệp cũng nên chủ động đưa ranhững cam kết về lợi ích để níu giữ người tài trong thời buổi suythoái. Những chế độ đãi ngộ thích đáng và phù hợp cũng nênđược áp dụng để những nhân viên giỏi có thể yên tâm cống hiếnvà giúp công ty vượt qua khó khăn trướcTìm cách vượt lên sóng dữTương tự như một con thuyền vượt thác, “tai nạn” rất dễ xảy ranếu các nhân viên của công ty (người trên thuyền) cảm thấy bấtổn, không an tâm với vị trí công việc hiện tại. Vai trò của ngườichèo lái – lãnh đạo doanh nghiệp, là phải thể hiện được đích đếnrõ ràng, “xốc” lại tinh thần, định hướng các nhân viên trong nỗ lực“vượt lên sóng dữ”.Bằng sự nhanh nhạy, quyết đoán và nhiệt tình của tuổi trẻ, mộtgiám đốc trẻ tuổi có thể mang lại thành công rất nhanh chóng chomột công ty. Tuy nhiên đối phó với khủng hoảng thì lại rất cầnmột cái “đầu lạnh” cộng với những trải nghiệm trước đó về suythoái. Trong nỗ lực tìm cách vượt qua suy thoái, lãnh đạo công tysẽ phải bước trên ranh giới mong manh giữa sự tự tin về tươnglai và bên kia là công khai về thực trạng ảm đạm mà công ty đanggặp phải. Lãnh đạo công ty không thể che giấu tình hình khi cácđơn hàng đột nhiên giảm mạnh. Tuy nhiên, họ cũng không thể cóthái độ quá bi quan vì làm như vậy, tâm lý bất an sẽ lan tỏa trongnội bộ các nhân viên.Thời cơ để tuyển dụngCó thể bạn thấy lời khuyên này mâu thuẫn. Tuy nhiên song hànhcùng tin xấu về kinh tế suy thoái lan rộng, tin tốt là cũng sẽ cónhiều hơn nhân tài dành cho những công ty có vốn, thương hiệumạnh và mục tiêu phát triển rõ ràng. Tìm kiếm, tuyển dụng và giữchân người tài trong bối cảnh kinh tế suy thoái tương tự nhưcon dao hai lưỡi: bạn có cơ hội thu hút những nhân viên có nănglực của một công ty yếu thế hơn nhưng bản thân những cán bộchủ chốt của công ty bạn lại đang bị một công ty mạnh hơn thuhút.Không ngừng đào tạo!Doanh nghiệp bạn cần những nhân viên thông minh nhất, sángtạo nhất. Khi “thuận buồm xuôi gió”, doanh nghiệp của bạn có thểđã không coi trọng hoạt động đào tạo bởi quá trình kinh doanhđang diễn ra rất tốt và không có lý do gì để bạn phải đầu tư chocác khóa đào tạo đôi khi bị coi là “tốn kém và mất thời gian”. Đốimặt với khủng hoảng, chỉ những công ty đủ mạnh mới có thể tồntại. Doanh nghiệp coi nhẹ công tác đào tạo (đặc biệt là đào tạo đểđối phó với rủi ro, khủng hoảng) phải trả giá! Nếu may mắn “sốngsót”, doanh nghiệp cần coi chính giai đoạn khủng hoảng là một“cơ hội vàng” để có thể rèn luyện, bổ sung thêm những tố chấtquan trọng cho những thành viên cốt cán của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy thoái! Ngồi bàn về quản trị nhân sự Suy thoái! Ngồi bàn về quản trị nhân sựĐối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như hiện nay đểtiếp tục tồn tại và hoạt động hiệu quả việc sa thải nhân công hàngloạt trở nên phổ biến ở các công ty, tập đoàn lớn. Tuy nhiên việcníu giữ những nhân viên có năng lực càng trở nên cấp thiếtnhưng cũng khó khăn hơn bao giờ hết. Bài viết giới thiệu một vài“thủ thuật” về quản trị nhân sự để các doanh nghiệp tham khảotrong thời suy thoái.Nắm chặt lấy những “con Át chủ”Doanh nghiệp nên cố gắng nắm bắt được toàn cảnh bức tranhtrong lĩnh vực kinh doanh của mình. Thông thường, khi nghĩ đếnsuy thoái người ta sẽ nghĩ ngay tới các động thái cắt giảm chi phínhư giảm nhân công, lương thưởng… Bạn nên nhớ rằng việc cắtgiảm nhân công của các công ty,tập đoàn lớn là kế sách cuốicùng khi họ không thể triển khai hiệu quả các cách thức để tănghiệu quả kinh doanh hoặc tìm ra những cơ hội kinh doanh mớitrong thời kỳ suy thoái. Trong mọi trường hợp, đặc biệt là trongbối cảnh suy thoái lan rộng, những nhân viên có năng lực, kinhnghiệm luôn là tài sản quý nhất của doanh nghiệp. Song song vớiliệu pháp về tinh thần, doanh nghiệp cũng nên chủ động đưa ranhững cam kết về lợi ích để níu giữ người tài trong thời buổi suythoái. Những chế độ đãi ngộ thích đáng và phù hợp cũng nênđược áp dụng để những nhân viên giỏi có thể yên tâm cống hiếnvà giúp công ty vượt qua khó khăn trướcTìm cách vượt lên sóng dữTương tự như một con thuyền vượt thác, “tai nạn” rất dễ xảy ranếu các nhân viên của công ty (người trên thuyền) cảm thấy bấtổn, không an tâm với vị trí công việc hiện tại. Vai trò của ngườichèo lái – lãnh đạo doanh nghiệp, là phải thể hiện được đích đếnrõ ràng, “xốc” lại tinh thần, định hướng các nhân viên trong nỗ lực“vượt lên sóng dữ”.Bằng sự nhanh nhạy, quyết đoán và nhiệt tình của tuổi trẻ, mộtgiám đốc trẻ tuổi có thể mang lại thành công rất nhanh chóng chomột công ty. Tuy nhiên đối phó với khủng hoảng thì lại rất cầnmột cái “đầu lạnh” cộng với những trải nghiệm trước đó về suythoái. Trong nỗ lực tìm cách vượt qua suy thoái, lãnh đạo công tysẽ phải bước trên ranh giới mong manh giữa sự tự tin về tươnglai và bên kia là công khai về thực trạng ảm đạm mà công ty đanggặp phải. Lãnh đạo công ty không thể che giấu tình hình khi cácđơn hàng đột nhiên giảm mạnh. Tuy nhiên, họ cũng không thể cóthái độ quá bi quan vì làm như vậy, tâm lý bất an sẽ lan tỏa trongnội bộ các nhân viên.Thời cơ để tuyển dụngCó thể bạn thấy lời khuyên này mâu thuẫn. Tuy nhiên song hànhcùng tin xấu về kinh tế suy thoái lan rộng, tin tốt là cũng sẽ cónhiều hơn nhân tài dành cho những công ty có vốn, thương hiệumạnh và mục tiêu phát triển rõ ràng. Tìm kiếm, tuyển dụng và giữchân người tài trong bối cảnh kinh tế suy thoái tương tự nhưcon dao hai lưỡi: bạn có cơ hội thu hút những nhân viên có nănglực của một công ty yếu thế hơn nhưng bản thân những cán bộchủ chốt của công ty bạn lại đang bị một công ty mạnh hơn thuhút.Không ngừng đào tạo!Doanh nghiệp bạn cần những nhân viên thông minh nhất, sángtạo nhất. Khi “thuận buồm xuôi gió”, doanh nghiệp của bạn có thểđã không coi trọng hoạt động đào tạo bởi quá trình kinh doanhđang diễn ra rất tốt và không có lý do gì để bạn phải đầu tư chocác khóa đào tạo đôi khi bị coi là “tốn kém và mất thời gian”. Đốimặt với khủng hoảng, chỉ những công ty đủ mạnh mới có thể tồntại. Doanh nghiệp coi nhẹ công tác đào tạo (đặc biệt là đào tạo đểđối phó với rủi ro, khủng hoảng) phải trả giá! Nếu may mắn “sốngsót”, doanh nghiệp cần coi chính giai đoạn khủng hoảng là một“cơ hội vàng” để có thể rèn luyện, bổ sung thêm những tố chấtquan trọng cho những thành viên cốt cán của mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản lí kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0