Suy tim – Phần 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc lợi tiểu là một trong số các thuốc không thể thiếu để điều trị suy tim, thuốc lợi tiểu có nhiều nhóm, nhưng để điều trị suy tim hiện nay chỉ sử dụng những nhóm thuốc lợi tiểu sau đây:- Nhóm thiazide (hypothiazid, chlorothiazid, bendrofluazide, chlorthalidome...).Hiện nay trên lâm sàng sử dụng phổ biến là hypothiazid loại 25mg, 50mg ´ 14v/ngày uống sáng dùng trong 3-5 ngày/1 tuần. Thuốc gây hạ K+ máu nên cần bổ sung kali bằng cách: Kalicloride 600mg ´ 1-2v/ngày, hoặc panangin 2-4v/ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy tim – Phần 2 Suy tim – Phần 23. Thuốc lợi tiểu:Thuốc lợi tiểu là một trong số các thuốc không thể thiếu để điều trị suy tim, thuốclợi tiểu có nhiều nhóm, nhưng để điều trị suy tim hiện nay chỉ sử dụng nhữngnhóm thuốc lợi tiểu sau đây:- Nhóm thiazide (hypothiazid, chlorothiazid, bendrofluazide, chlorthalidome...).Hiện nay trên lâm sàng sử dụng phổ biến là hypothiazid loại 25mg, 50mg ´ 1-4v/ngày uống sáng dùng trong 3-5 ngày/1 tuần. Thuốc gây hạ K+ máu n ên cần bổsung kali bằng cách:Kalicloride 600mg ´ 1-2v/ngày, hoặc panangin 2-4v/ngày.- Nhóm thuốc lợi tiểu quai: có một số biệt d ược khác nhau, dùng phổ biến hiệnnay là:Furosemide 40mg ´ 1-4v/ngày, uống sáng dùng trong 3-5 ngày/trong một tuần;hoặc lasix 20mg ´ 1-4 ống có thể tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch.Thuốc cũng gây giảm K+ máu nên cần bổ sung kali giống như dùng thuốc lợi tiểunhóm hypothiazid.- Nhóm thuốc lợi tiểu không gây giảm K+ máu:. Thuốc lợi tiểu đối kháng aldosterone: đại điện là spironolactone, aldactone 50mg,100mg ´ 1-4v/ngày, có thể uống hàng ngày, hoặc kết hợp với thuốc lợi tiểu kháccho đến khi đạt mục đích điều trị.. Thuốc lợi tiểu giữ kali thuộc nhóm axit hữu cơ: triamterene 100mg ´ 2 lần/ngày,hoặc amiloride 5-20mg/ngày.Nhóm thuốc lợi tiểu không gây giảm K+ máu cần chú ý chống chỉ định đ ối vớinhững bệnh nhân có tăng K+ máu, đặc biệt là tăng K+ máu do suy thân cấp hoặcmạn tính; cũng như thuốc lợi tiểu khác, liều sẽ tăng cao hơn nếu mức lọc cầu thângiảm.4. Thuốc giãn mạch:Thuốc giãn mạch để điều trị suy tim được chia làm 3 loại:+ Thuốc giãn động mạch và tiểu động mạch, với mục đích giảm áp lực hậu gánh,gồm có:Hydralazin, minoxidil, chẹn thụ cảm thể bêta giao cảm (propanolol) hoặc kết hợpchẹn thụ cảm thể bêta giao cảm với chẹn thụ cảm thể alpha 1 giao cảm(carvedilol).+ Thuốc giãn tĩnh mạch và tiểu tĩnh mạch, với mục đích giảm áp lực tiền gánh,gồm có:Các thuốc thuộc nhóm nitrat và dẫn chất (mono-di-trinitrat): nitroglycerin, lenitral,imdur,...+ Thuốc vừa có tác dụng giãn tĩnh mạch, vừa có tác dụng giãn động mạch (vừagiảm áp lực tiền gánh, vừa giảm áp lực hậu gánh):- Thuốc ức chế men chuyển dạng enzyme convertin: enalaprin, coversyl, captopril(lopril)...Những thuốc này có thể dùng được từ suy tim độ 1 đến suy tim độ 4, nhưng cómột số chống chỉ định sau đây:. Huyết áp thấp (chống chỉ định chung cho các thuốc dãn mạch).. Hẹp khít lỗ van 2 lá, hẹp khít lỗ van động mạch chủ.. Hẹp động mạch thân 2 bên.. Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh.. Giảm nặng phân số tống máu.. Tăng kali máu.. Không dung nạp thuốc, hoặc khi dùng thuốc có nhiều tác dụng không mongmuốn: ho, phù 2 chi dưới, dị ứng...5. Những phương pháp điều trị khác:Được ứng dụng đối với suy tim khó hồi phục:- Tạo nhịp tim đồng bộ nhĩ-thất: cấy máy tạo nhịp.- Lọc máu chu kỳ.- Ghép tim hoặc ghép đồng bộ tim-phổi.Suy tim là hậu quả cuối cùng của các bệnh tim-mạch và một số bệnh khác, mặc dùnhiều cơ chế bệnh sinh đã được sáng tỏ, phương pháp chẩn đoán và điều trị cónhiều tiến bộ, nhưng cuối cùng vẫn kết thúc bằng tử vong. Do vậy, y học còn cónhiều việc phải làm để nâng cao chất lượng sống và kéo dài tuổi thọ cho các bệnhnhân suy tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy tim – Phần 2 Suy tim – Phần 23. Thuốc lợi tiểu:Thuốc lợi tiểu là một trong số các thuốc không thể thiếu để điều trị suy tim, thuốclợi tiểu có nhiều nhóm, nhưng để điều trị suy tim hiện nay chỉ sử dụng nhữngnhóm thuốc lợi tiểu sau đây:- Nhóm thiazide (hypothiazid, chlorothiazid, bendrofluazide, chlorthalidome...).Hiện nay trên lâm sàng sử dụng phổ biến là hypothiazid loại 25mg, 50mg ´ 1-4v/ngày uống sáng dùng trong 3-5 ngày/1 tuần. Thuốc gây hạ K+ máu n ên cần bổsung kali bằng cách:Kalicloride 600mg ´ 1-2v/ngày, hoặc panangin 2-4v/ngày.- Nhóm thuốc lợi tiểu quai: có một số biệt d ược khác nhau, dùng phổ biến hiệnnay là:Furosemide 40mg ´ 1-4v/ngày, uống sáng dùng trong 3-5 ngày/trong một tuần;hoặc lasix 20mg ´ 1-4 ống có thể tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch.Thuốc cũng gây giảm K+ máu nên cần bổ sung kali giống như dùng thuốc lợi tiểunhóm hypothiazid.- Nhóm thuốc lợi tiểu không gây giảm K+ máu:. Thuốc lợi tiểu đối kháng aldosterone: đại điện là spironolactone, aldactone 50mg,100mg ´ 1-4v/ngày, có thể uống hàng ngày, hoặc kết hợp với thuốc lợi tiểu kháccho đến khi đạt mục đích điều trị.. Thuốc lợi tiểu giữ kali thuộc nhóm axit hữu cơ: triamterene 100mg ´ 2 lần/ngày,hoặc amiloride 5-20mg/ngày.Nhóm thuốc lợi tiểu không gây giảm K+ máu cần chú ý chống chỉ định đ ối vớinhững bệnh nhân có tăng K+ máu, đặc biệt là tăng K+ máu do suy thân cấp hoặcmạn tính; cũng như thuốc lợi tiểu khác, liều sẽ tăng cao hơn nếu mức lọc cầu thângiảm.4. Thuốc giãn mạch:Thuốc giãn mạch để điều trị suy tim được chia làm 3 loại:+ Thuốc giãn động mạch và tiểu động mạch, với mục đích giảm áp lực hậu gánh,gồm có:Hydralazin, minoxidil, chẹn thụ cảm thể bêta giao cảm (propanolol) hoặc kết hợpchẹn thụ cảm thể bêta giao cảm với chẹn thụ cảm thể alpha 1 giao cảm(carvedilol).+ Thuốc giãn tĩnh mạch và tiểu tĩnh mạch, với mục đích giảm áp lực tiền gánh,gồm có:Các thuốc thuộc nhóm nitrat và dẫn chất (mono-di-trinitrat): nitroglycerin, lenitral,imdur,...+ Thuốc vừa có tác dụng giãn tĩnh mạch, vừa có tác dụng giãn động mạch (vừagiảm áp lực tiền gánh, vừa giảm áp lực hậu gánh):- Thuốc ức chế men chuyển dạng enzyme convertin: enalaprin, coversyl, captopril(lopril)...Những thuốc này có thể dùng được từ suy tim độ 1 đến suy tim độ 4, nhưng cómột số chống chỉ định sau đây:. Huyết áp thấp (chống chỉ định chung cho các thuốc dãn mạch).. Hẹp khít lỗ van 2 lá, hẹp khít lỗ van động mạch chủ.. Hẹp động mạch thân 2 bên.. Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh.. Giảm nặng phân số tống máu.. Tăng kali máu.. Không dung nạp thuốc, hoặc khi dùng thuốc có nhiều tác dụng không mongmuốn: ho, phù 2 chi dưới, dị ứng...5. Những phương pháp điều trị khác:Được ứng dụng đối với suy tim khó hồi phục:- Tạo nhịp tim đồng bộ nhĩ-thất: cấy máy tạo nhịp.- Lọc máu chu kỳ.- Ghép tim hoặc ghép đồng bộ tim-phổi.Suy tim là hậu quả cuối cùng của các bệnh tim-mạch và một số bệnh khác, mặc dùnhiều cơ chế bệnh sinh đã được sáng tỏ, phương pháp chẩn đoán và điều trị cónhiều tiến bộ, nhưng cuối cùng vẫn kết thúc bằng tử vong. Do vậy, y học còn cónhiều việc phải làm để nâng cao chất lượng sống và kéo dài tuổi thọ cho các bệnhnhân suy tim.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0