SUY TIM – PHẦN 2 (Heart failure)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân: + Có nhiều nguyên nhân gây suy tim trái, có những nguyên nhân cấp tính (nhồi máu cơ tim cấp tính) gây suy tim trái cấp tính, có những nguyên nhân gây suy tim trái mạn tính. + Trong lâm sàng thường gặp những nguyên nhân sau đây: - Hở và/hoặc hẹp lỗ van 2 lá do thấp tim. - Sa van 2 lá, đứt trụ cơ dây chằng van 2 lá. - Hở van động mạch chủ. - Hẹp lỗ van động mạch chủ. - Tăng huyết áp động mạch. - Thiếu máu cơ tim cục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM – PHẦN 2 (Heart failure) SUY TIM – PHẦN 2 (Heart failure) 3. Suy tim trái. 3.1. Nguyên nhân:+ Có nhiều nguyên nhân gây suy tim trái, có những nguyên nhân cấp tính (nhồimáu cơ tim cấp tính) gây suy tim trái cấp tính, có những nguyên nhân gây suy timtrái mạn tính.+ Trong lâm sàng thường gặp những nguyên nhân sau đây:- Hở và/hoặc hẹp lỗ van 2 lá do thấp tim.- Sa van 2 lá, đứt trụ cơ dây chằng van 2 lá.- Hở van động mạch chủ.- Hẹp lỗ van động mạch chủ.- Tăng huyết áp động mạch.- Thiếu máu cơ tim cục bộ (nhồi máu cơ tim).- Bệnh cơ tim tiên phát.- Phình bóc tách, vỡ túi phình Valsalva.- Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh.- Tồn tại ống thông động mạch.- Thiểu sản buồng thất trái hoặc dị dạng động mạch vành. 3.2. Bệnh sinh của suy tim trái:+ Cũng giống như suy tim phải, do tăng gánh về thể tích, áp lực, hoặc cả hai, từ đódẫn đến những rối loạn nặng nề về chuyển hoá, cấu trúc và tái cấu trúc cơ thất tráilàm giảm khả năng co bóp cơ tim.+ Hậu quả của suy tim trái nặng hơn nhiều so với suy tim phải vì gây thiếu máucác cơ quan như:- Thiếu máu não gây choáng váng, ngất, lịm, đột tử.- Thiếu máu động mạch vành tim.- Thiếu máu thận.- Thiếu máu các cơ quan khác.- Gây hậu quả rối loạn nhiều chức năng khác nhau như: nội tiết, chuyển hóa... 3.3. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của suy tim trái:+ Khó thở: là triệu chứng chức phận biểu hiện sớm và đặc trưng của suy tim trái.Có nhiều mức độ khó thở khác nhau và phụ thuộc vào mức độ suy tim trái:- Khó thở khi gắng sức.- Khó thở khi làm việc nhẹ.- Khó thở thường xuyên liên tục cả khi nghỉ ngơi, không nằm được phải ngồi dậyđể thở.- Cơn khó thở kịch phát về ban đêm.- Khó thở mức độ rất nặng kèm theo suy hô hấp: hen tim, phù phổi cấp.+ Ho khan, có khi ho ra đờm kèm tia máu hoặc bọt hồng.+ Đau ngực, kèm theo hồi hộp đánh trống ngực.+ Ngất, lịm, hoặc có cơn ngừng tim ngắn (Adams - Stoke).+ Nhìn: mỏm tim xuống dưới và ra ngoài.+ Nghe ở mỏm tim: nhịp tim nhanh (đều hoặc không đều), tiếng thổi tâm thucường độ khác nhau, nhịp ngựa phi tim trái.+ Huyết áp tâm thu thấp ( 90mmHg).+ Nghe phổi, đặc biệt ở 2 bên nền phổi có nhiều rên nổ, khi hen tim hoặc phù phổicấp còn có rên rít, rên ngáy.+ Xquang tim - phổi: có hình ảnh phù phế nang, phù tổ chức kẽ, tái phân phốimáu, cung dưới trái giãn to, nhĩ trái giãn to (chèn đẩy thực quản).+ Điện tim đồ: phì đại nhĩ trái và thất trái. Nhịp tim nhanh.+ Siêu âm tim: dày vách liên thất, dày thành sau thất trái, tăng kích th ước nhĩ tráivà thất trái, tăng khối lượng cơ thất trái hoặc tăng chỉ số khối l ượng cơ thất trái,suy chức năng tâm thu (EF% < 40%) hoặc/và suy chức năng tâm trương thất trái.Những biểu hiện về X quang, điện tim, siêu âm tim còn phụ thuộc vào nhữngnguyên nhân gây suy tim trái. 3.4. Chẩn đoán:Những triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán suy tim trái:Có nguyên nhân gây suy tim trái.+ Khó thở khi gắng sức hoặc nghỉ ngơi, ho.+ Đau ngực trái.. . ngất, lịm.+ Huyết áp thấp, mỏm tim nghe có tiếng thổi tâm thu, nhịp ngựa phi.+ Rên nổ ở 2 nền phổi.Hình 4:Hình ảnh siêu âm tim Doopler vận tốc dòng máuqua van hai lá chứng tỏ chậm thư giãn thất trái.+ Xquang: phù phổi (phù tổ chức kẽ, phù phế nang), tim trái to.+ Điện tim: phì đại nhĩ trái và thất trái.+ Siêu âm tim: dày thành thất trái, giãn nhĩ trái, giãn thất trái, suy chức năng tâmthu và/hoặc suy chức năng tâm trương thất trái. 4. Suy tim toàn bộ.Suy tim toàn bộ là suy tim cả 2 phía: suy tim phải và suy tim trái. 4.1. Nguyên nhân:+ Những bệnh gây suy tim phải về sau gây suy cả tim trái và ngược lại.+Viêm cơ tim.+ Viêm màng trong tim nhiễm khuẩn bán cấp tính.+Thoái hóa dạng tinh bột cơ tim.Hình 5:Hình ảnh siêu âm Doppler thấythời gian gi ãn đẳng tích kéo dài+ Viêm cơ tim do các bệnh chất tạo keo.+ Bệnh cơ tim tiên phát.+ Bệnh màng ngoài tim.+ Bệnh tim bẩm sinh.+ Bệnh thiếu máu, thiếu vitamin B1, nhiễm độc hormon tuyến giáp... 4.2. Cơ chế bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng:Là sự kết hợp của suy tim phải và suy tim trái. 4.3. Chẩn đoán:Chẩn đoán suy tim to àn bộ dựa theo tiêu chu ẩn của Framingham - 1993 nhưsau:+ Tiêu chuẩn chính:- Khó thở kịch phát về ban đêm.- Tĩnh mạch cảnh căng phồng.- Rên nổ ở 2 nền phổi.- Tim to.- Phù phổi cấp.- Nhịp ngựa phi (T3).-Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi (> 16 cmH20).-Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh dương tính.+ Tiêu chuẩn phụ:- Phù ngoại vi.- Ho về đêm.- Khó thở khi hoạt động thể lực.- Gan to.- Tràn dịch màng phổi.- Giảm dung tích sống 30% so với bình thường.- Nhịp tim nhanh (> 120 ck/phút).+ Có thể xếp vào tiêu chuẩn chính hay tiêu chuẩn phụ:- Giảm cân nặng 1,5 kg sau 5 ngày điều trị suy tim.Phương pháp vận dụng những tiêu chuẩn trên để chẩn đoán suy tim: phải có 3 tiêuchuẩn trở lên (ít nhất 1 tiêu chuẩn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM – PHẦN 2 (Heart failure) SUY TIM – PHẦN 2 (Heart failure) 3. Suy tim trái. 3.1. Nguyên nhân:+ Có nhiều nguyên nhân gây suy tim trái, có những nguyên nhân cấp tính (nhồimáu cơ tim cấp tính) gây suy tim trái cấp tính, có những nguyên nhân gây suy timtrái mạn tính.+ Trong lâm sàng thường gặp những nguyên nhân sau đây:- Hở và/hoặc hẹp lỗ van 2 lá do thấp tim.- Sa van 2 lá, đứt trụ cơ dây chằng van 2 lá.- Hở van động mạch chủ.- Hẹp lỗ van động mạch chủ.- Tăng huyết áp động mạch.- Thiếu máu cơ tim cục bộ (nhồi máu cơ tim).- Bệnh cơ tim tiên phát.- Phình bóc tách, vỡ túi phình Valsalva.- Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh.- Tồn tại ống thông động mạch.- Thiểu sản buồng thất trái hoặc dị dạng động mạch vành. 3.2. Bệnh sinh của suy tim trái:+ Cũng giống như suy tim phải, do tăng gánh về thể tích, áp lực, hoặc cả hai, từ đódẫn đến những rối loạn nặng nề về chuyển hoá, cấu trúc và tái cấu trúc cơ thất tráilàm giảm khả năng co bóp cơ tim.+ Hậu quả của suy tim trái nặng hơn nhiều so với suy tim phải vì gây thiếu máucác cơ quan như:- Thiếu máu não gây choáng váng, ngất, lịm, đột tử.- Thiếu máu động mạch vành tim.- Thiếu máu thận.- Thiếu máu các cơ quan khác.- Gây hậu quả rối loạn nhiều chức năng khác nhau như: nội tiết, chuyển hóa... 3.3. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của suy tim trái:+ Khó thở: là triệu chứng chức phận biểu hiện sớm và đặc trưng của suy tim trái.Có nhiều mức độ khó thở khác nhau và phụ thuộc vào mức độ suy tim trái:- Khó thở khi gắng sức.- Khó thở khi làm việc nhẹ.- Khó thở thường xuyên liên tục cả khi nghỉ ngơi, không nằm được phải ngồi dậyđể thở.- Cơn khó thở kịch phát về ban đêm.- Khó thở mức độ rất nặng kèm theo suy hô hấp: hen tim, phù phổi cấp.+ Ho khan, có khi ho ra đờm kèm tia máu hoặc bọt hồng.+ Đau ngực, kèm theo hồi hộp đánh trống ngực.+ Ngất, lịm, hoặc có cơn ngừng tim ngắn (Adams - Stoke).+ Nhìn: mỏm tim xuống dưới và ra ngoài.+ Nghe ở mỏm tim: nhịp tim nhanh (đều hoặc không đều), tiếng thổi tâm thucường độ khác nhau, nhịp ngựa phi tim trái.+ Huyết áp tâm thu thấp ( 90mmHg).+ Nghe phổi, đặc biệt ở 2 bên nền phổi có nhiều rên nổ, khi hen tim hoặc phù phổicấp còn có rên rít, rên ngáy.+ Xquang tim - phổi: có hình ảnh phù phế nang, phù tổ chức kẽ, tái phân phốimáu, cung dưới trái giãn to, nhĩ trái giãn to (chèn đẩy thực quản).+ Điện tim đồ: phì đại nhĩ trái và thất trái. Nhịp tim nhanh.+ Siêu âm tim: dày vách liên thất, dày thành sau thất trái, tăng kích th ước nhĩ tráivà thất trái, tăng khối lượng cơ thất trái hoặc tăng chỉ số khối l ượng cơ thất trái,suy chức năng tâm thu (EF% < 40%) hoặc/và suy chức năng tâm trương thất trái.Những biểu hiện về X quang, điện tim, siêu âm tim còn phụ thuộc vào nhữngnguyên nhân gây suy tim trái. 3.4. Chẩn đoán:Những triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán suy tim trái:Có nguyên nhân gây suy tim trái.+ Khó thở khi gắng sức hoặc nghỉ ngơi, ho.+ Đau ngực trái.. . ngất, lịm.+ Huyết áp thấp, mỏm tim nghe có tiếng thổi tâm thu, nhịp ngựa phi.+ Rên nổ ở 2 nền phổi.Hình 4:Hình ảnh siêu âm tim Doopler vận tốc dòng máuqua van hai lá chứng tỏ chậm thư giãn thất trái.+ Xquang: phù phổi (phù tổ chức kẽ, phù phế nang), tim trái to.+ Điện tim: phì đại nhĩ trái và thất trái.+ Siêu âm tim: dày thành thất trái, giãn nhĩ trái, giãn thất trái, suy chức năng tâmthu và/hoặc suy chức năng tâm trương thất trái. 4. Suy tim toàn bộ.Suy tim toàn bộ là suy tim cả 2 phía: suy tim phải và suy tim trái. 4.1. Nguyên nhân:+ Những bệnh gây suy tim phải về sau gây suy cả tim trái và ngược lại.+Viêm cơ tim.+ Viêm màng trong tim nhiễm khuẩn bán cấp tính.+Thoái hóa dạng tinh bột cơ tim.Hình 5:Hình ảnh siêu âm Doppler thấythời gian gi ãn đẳng tích kéo dài+ Viêm cơ tim do các bệnh chất tạo keo.+ Bệnh cơ tim tiên phát.+ Bệnh màng ngoài tim.+ Bệnh tim bẩm sinh.+ Bệnh thiếu máu, thiếu vitamin B1, nhiễm độc hormon tuyến giáp... 4.2. Cơ chế bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng:Là sự kết hợp của suy tim phải và suy tim trái. 4.3. Chẩn đoán:Chẩn đoán suy tim to àn bộ dựa theo tiêu chu ẩn của Framingham - 1993 nhưsau:+ Tiêu chuẩn chính:- Khó thở kịch phát về ban đêm.- Tĩnh mạch cảnh căng phồng.- Rên nổ ở 2 nền phổi.- Tim to.- Phù phổi cấp.- Nhịp ngựa phi (T3).-Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi (> 16 cmH20).-Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh dương tính.+ Tiêu chuẩn phụ:- Phù ngoại vi.- Ho về đêm.- Khó thở khi hoạt động thể lực.- Gan to.- Tràn dịch màng phổi.- Giảm dung tích sống 30% so với bình thường.- Nhịp tim nhanh (> 120 ck/phút).+ Có thể xếp vào tiêu chuẩn chính hay tiêu chuẩn phụ:- Giảm cân nặng 1,5 kg sau 5 ngày điều trị suy tim.Phương pháp vận dụng những tiêu chuẩn trên để chẩn đoán suy tim: phải có 3 tiêuchuẩn trở lên (ít nhất 1 tiêu chuẩn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0