SUY TIM – PHẦN 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm độc Digoxin: một số thống kê đã cho thấy số bệnh nhân dùngDigoxin bị nhiễm độc chiếm khoảng 5 - 15% tổng số bệnh nhân dùng thuốc. Yếu tố thuận lợi cho nhiễm độc Digoxin là : Rối loạn điện giải: hạ K+ máu, hạ Mg++ máu, tăng Ca++
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM – PHẦN 4 SUY TIM – PHẦN 4 Nhiễm độc Digoxin: một số thống kê đã cho thấy số bệnh nhân dùngh.Digoxin bị nhiễm độc chiếm khoảng 5 - 15% tổng số bệnh nhân dùng thuốc. Yếu tố thuận lợi cho nhiễm độc Digoxin là :· Rối loạn điện giải: hạ K+ máu, hạ Mg++ máu, tăng Ca++ § máu. Tuổi cao: làm tăng độ nhạy cảm với Digoxin do giảm § độ lọc của thận, từ đó dễ làm ứ đọng thuốc. Nhiễm kiềm chuyển hóa. § Giảm ôxy máu. § Suy thận, suy gan... § Biểu hiện lâm sàng của nhiễm độc Digoxin: khi bệnh nhân đang dùng·Digoxin, tự nhiên thấy một số biểu hiện sau : Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn mửa, ỉa § chảy. Rối loạn thần kinh: có thể chỉ là đau đầu, chóng mặt § nhưng có thể nặng hơn như ảo giác, mất phương hướng, mê sảng... Rối loạn tim mạch: do tăng tính kích thích, tăng tính § tự động và giảm tính dẫn truyền của tế bào cơ tim: Ngoại tâm thu nhĩ và thất, hay gặp là ngoại tâm thu · thất nhịp đôi, ngoại tâm thu thất đa dạng hoặc từng chùm. ii. Nhịp nhanh bộ nối, nhịp nhanh thất. iii. Bloc xoang - nhĩ. iv. Bloc nhĩ - thất các loại. v. Xoắn đỉnh, rung thất. Xử trí nhiễm độc Digoxin:· Ngừng ngay việc điều trị bằng Digoxin. § Theo dõi chặt chẽ những diễn biến trên điện tâm đồ. § Điều chỉnh kịp thời các rối loạn về điện giải và thăng§bằng toan kiềm, trong đó cần đặc biệt lưu ý có tình trạng hạK+ máu không? Nếu có hạ K+ máu cần cho bệnh nhân uốngkhoảng 20 - 50 ml dung dịch Kalichlorua 10%. Trường hợpcần thiết có thể truyền nhỏ giọt Kalichlorua vào tĩnh mạch saukhi đã pha thuốc trong dung dịch đẳng trương, nhưng với điềukiện đậm độ K+ truyền tĩnh mạch không được vượt quá 13 -15mmol/giờ. Có thể dùng Atropin tiêm tĩnh mạch với liều từ 0,5 -§1mg khi có nhịp chậm xoang hoặc nhịp chậm do Bloc nhĩ -thất. Với các loại rối loạn nhịp thất, đặc biệt là ngoại tâm§thu thất, ta có thể điều trị bằng cách truyền Lidocaine với đậmđộ 2mg/phút. Gần đây người ta còn dùng một phương pháp khá mới§nữa để điều trị những trường hợp nhiễm độc Digoxin. Đó làdùng kháng thể đặc hiệu của Digoxin (Fab fragments,Digibind) và thường được viết tắt là Fab. Thường Fab đượcdùng theo đường truyền tĩnh mạch. Cơ chế: Phức hợp Digoxin kết hợp với Fab sẽ được · đào thải qua thận, làm mất tác dụng của Digoxin. Một ống Fab 40mg trung hòa 0,6mg Digoxin. ii. Với ngộ độc mạn Digoxin: Số ống Fab cần dùng = [nồng độ Digoxin máu (ng/ml) ´ cân nặng cơ thể (kg)] / 100. iii. Với ngộ độc cấp Digoxin: Số ống Fab cần dùng = [liều lượng Digoxin đã dùng cho bệnh nhân (mg) ´ 0,8] / 0,6.2. Thuốc lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu làm tăng đào thải nước tiểu, qua đó làm giảm khối lượnga.nước trong cơ thể, giảm khối lượng máu lưu hành, làm bớt lượng máu trở về timvà làm giảm thể tích cũng như áp lực cuối tâm trương của tâm thất, làm giảm tiềngánh, tạo điều kiện cho cơ tim đã bị suy yếu hoạt động được tốt hơn. Biến chứng có thể gặp khi dùng các thuốc lợi tiểu là hạ K+ máu, hạ Na+ máu,b.làm giảm thể tích và kiềm hóa máu. Hạ K+ máu là một biến chứng quan trọng, cóthể đe doạ tính mạng của bệnh nhân, nhất là khi dùng cùng với Digoxin. Do đó khiđiều trị bằng thuốc lợi tiểu, cần phải theo dõi chặt chẽ điện giải máu. Việc bù muốiKali hoặc phối hợp với lợi tiểu giữ Kali là vấn đề luôn luôn phải nhớ đến.c. Nhóm thuốc lợi tiểu Thiazide (Chlorothiazide, Hydrochlothiazide,Metolazone, Indapamide): Thường được dùng một cách khá phổ biến trong điều trị suy tim ở những·bệnh nhân mà chức năng thận còn bình thường. Vị trí tác động của thuốc là ở ống lượn xa (riêng Metolazone còn tác động·trên cả ống lượn gần), với cơ chế làm tăng bài tiết muối, do đó sẽ làm tăng thảinước. Hydrochlothiazide còn được dùng nhiều vì giá khá rẻ. Biến chứng có thể gặp khi dùng Thiazide là hạ K+, Na+, Ca++ máu. Thuốc·cũng có thể làm tăng urê, creatimin máu, có khi gây viêm tụy, viêm mạch. Gầnđây người ta đề cập đến tác dụng phụ làm tăng LDL-Cholesterol khi dùngThiazide d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM – PHẦN 4 SUY TIM – PHẦN 4 Nhiễm độc Digoxin: một số thống kê đã cho thấy số bệnh nhân dùngh.Digoxin bị nhiễm độc chiếm khoảng 5 - 15% tổng số bệnh nhân dùng thuốc. Yếu tố thuận lợi cho nhiễm độc Digoxin là :· Rối loạn điện giải: hạ K+ máu, hạ Mg++ máu, tăng Ca++ § máu. Tuổi cao: làm tăng độ nhạy cảm với Digoxin do giảm § độ lọc của thận, từ đó dễ làm ứ đọng thuốc. Nhiễm kiềm chuyển hóa. § Giảm ôxy máu. § Suy thận, suy gan... § Biểu hiện lâm sàng của nhiễm độc Digoxin: khi bệnh nhân đang dùng·Digoxin, tự nhiên thấy một số biểu hiện sau : Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn mửa, ỉa § chảy. Rối loạn thần kinh: có thể chỉ là đau đầu, chóng mặt § nhưng có thể nặng hơn như ảo giác, mất phương hướng, mê sảng... Rối loạn tim mạch: do tăng tính kích thích, tăng tính § tự động và giảm tính dẫn truyền của tế bào cơ tim: Ngoại tâm thu nhĩ và thất, hay gặp là ngoại tâm thu · thất nhịp đôi, ngoại tâm thu thất đa dạng hoặc từng chùm. ii. Nhịp nhanh bộ nối, nhịp nhanh thất. iii. Bloc xoang - nhĩ. iv. Bloc nhĩ - thất các loại. v. Xoắn đỉnh, rung thất. Xử trí nhiễm độc Digoxin:· Ngừng ngay việc điều trị bằng Digoxin. § Theo dõi chặt chẽ những diễn biến trên điện tâm đồ. § Điều chỉnh kịp thời các rối loạn về điện giải và thăng§bằng toan kiềm, trong đó cần đặc biệt lưu ý có tình trạng hạK+ máu không? Nếu có hạ K+ máu cần cho bệnh nhân uốngkhoảng 20 - 50 ml dung dịch Kalichlorua 10%. Trường hợpcần thiết có thể truyền nhỏ giọt Kalichlorua vào tĩnh mạch saukhi đã pha thuốc trong dung dịch đẳng trương, nhưng với điềukiện đậm độ K+ truyền tĩnh mạch không được vượt quá 13 -15mmol/giờ. Có thể dùng Atropin tiêm tĩnh mạch với liều từ 0,5 -§1mg khi có nhịp chậm xoang hoặc nhịp chậm do Bloc nhĩ -thất. Với các loại rối loạn nhịp thất, đặc biệt là ngoại tâm§thu thất, ta có thể điều trị bằng cách truyền Lidocaine với đậmđộ 2mg/phút. Gần đây người ta còn dùng một phương pháp khá mới§nữa để điều trị những trường hợp nhiễm độc Digoxin. Đó làdùng kháng thể đặc hiệu của Digoxin (Fab fragments,Digibind) và thường được viết tắt là Fab. Thường Fab đượcdùng theo đường truyền tĩnh mạch. Cơ chế: Phức hợp Digoxin kết hợp với Fab sẽ được · đào thải qua thận, làm mất tác dụng của Digoxin. Một ống Fab 40mg trung hòa 0,6mg Digoxin. ii. Với ngộ độc mạn Digoxin: Số ống Fab cần dùng = [nồng độ Digoxin máu (ng/ml) ´ cân nặng cơ thể (kg)] / 100. iii. Với ngộ độc cấp Digoxin: Số ống Fab cần dùng = [liều lượng Digoxin đã dùng cho bệnh nhân (mg) ´ 0,8] / 0,6.2. Thuốc lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu làm tăng đào thải nước tiểu, qua đó làm giảm khối lượnga.nước trong cơ thể, giảm khối lượng máu lưu hành, làm bớt lượng máu trở về timvà làm giảm thể tích cũng như áp lực cuối tâm trương của tâm thất, làm giảm tiềngánh, tạo điều kiện cho cơ tim đã bị suy yếu hoạt động được tốt hơn. Biến chứng có thể gặp khi dùng các thuốc lợi tiểu là hạ K+ máu, hạ Na+ máu,b.làm giảm thể tích và kiềm hóa máu. Hạ K+ máu là một biến chứng quan trọng, cóthể đe doạ tính mạng của bệnh nhân, nhất là khi dùng cùng với Digoxin. Do đó khiđiều trị bằng thuốc lợi tiểu, cần phải theo dõi chặt chẽ điện giải máu. Việc bù muốiKali hoặc phối hợp với lợi tiểu giữ Kali là vấn đề luôn luôn phải nhớ đến.c. Nhóm thuốc lợi tiểu Thiazide (Chlorothiazide, Hydrochlothiazide,Metolazone, Indapamide): Thường được dùng một cách khá phổ biến trong điều trị suy tim ở những·bệnh nhân mà chức năng thận còn bình thường. Vị trí tác động của thuốc là ở ống lượn xa (riêng Metolazone còn tác động·trên cả ống lượn gần), với cơ chế làm tăng bài tiết muối, do đó sẽ làm tăng thảinước. Hydrochlothiazide còn được dùng nhiều vì giá khá rẻ. Biến chứng có thể gặp khi dùng Thiazide là hạ K+, Na+, Ca++ máu. Thuốc·cũng có thể làm tăng urê, creatimin máu, có khi gây viêm tụy, viêm mạch. Gầnđây người ta đề cập đến tác dụng phụ làm tăng LDL-Cholesterol khi dùngThiazide d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0