![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SUY TIM Ở TRẺ EM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hành chính 1. Đối tượng: Y6 đa khoa. 2. Thời gian: 06 tiết thực hành.3. Địa điểm giảng: Bệnh viện (Khoa tim mạch). 4. Tên người biên soạn: ThS Đặng Thị Hải Vân.II. Mục tiêu học tập 1. Khai thác được tiền sử, bệnh sử, định hướng được nguyên nhân suy tim. 2. Phát hiện triệu chứng và phân độ được suy tim.3. Đề xuất xét nghiệm cần làm và l ý giải xét nghiệm. 4. Sử trí được bệnh nhân suy tim.5. Tư vấn được gia đình bệnh nhân suy tim....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM Ở TRẺ EM SUY TIM Ở TRẺ EMI. Hành chính1. Đối tượng: Y6 đa khoa.2. Thời gian: 06 tiết thực hành.3. Địa điểm giảng: Bệnh viện (Khoa tim mạch).4. Tên người biên soạn: ThS Đặng Thị Hải Vân.II. Mục tiêu học tập1. Khai thác được tiền sử, bệnh sử, định hướng được nguyên nhân suy tim.2. Phát hiện triệu chứng và phân độ được suy tim.3. Đề xuất xét nghiệm cần làm và l ý giải xét nghiệm.4. Sử trí được bệnh nhân suy tim.5. Tư vấn được gia đình bệnh nhân suy tim.III. Nội dung1. Những kỹ năng và điểm đặc trưng của các kỹ năng sinh viên cần phải thựchành- Kỹ năng giao tiếp: Suy tim có thể gặp ở mọi lứa tuổi, cho nên tuỳ từng bệnhnhân để có giaotiếp thích hợp. Cần giải thích cho gia đình và những bệnh nhân lớn tuổi hợp táctrong thămkhám và kể bệnh.- Kỹ năng thăm khám: Cần khéo léo, nhanh nhẹn, khẩn trương. Nhiều lúc phảikhám đi khám lạiđể đánh giá kết quả khám cho chính xác.- Kỹ năng tư duy ra quyết định.2. Thái độ- Khẩn trương trong chẩn đoán và điều trị.- Gây niềm tin, tạo thái độ hợp tác giữa cán bộ y tế, trẻ và gia đình.Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội383. Các bước thực hành của từng kỹ năng:4.1 Kỹ năng khai thác tiền sử - bệnh sử bệnh nhân suy tim:- Trẻ có tiền sử bệnh tim mạch trước đây không? Nếu có thì trẻ có được theo dõiđiều trị ởđâu và dùng thuốc như thế nào?- Đợt bệnh này trẻ bị từ bao giờ và triệu chứng đầu tiên là gì ? Trẻ có khó thở khigắng sứckhông ? Có đái ít không ? Đã được điều trị gì ? Các triệu chứng kèm theo?4.2 Kỹ năng khám bệnh nhân suy tim* Khám phù:- Bệnh nhân suy tim thường phù tím ở hai chi dưới do ứ chệ tuần hoàn ngoại biên.Ở trẻ nhỏdo tốc độ hệ tuần hoàn lớn nên khi suy tim thường ít khi có phù.- Thường khám phù ở mặt trước hai cẳng chân, ấn nhẹ tay xem có lõm không?Nếu không rõthì sờ nhẹ lên trên chỗ ấn để xem có gợn lõm không?- Cần theo dõi cân nặng của bệnh nhân để đánh giá sự tiến triển của phù.* Khám gan tim:- Đầu tiên ta gõ xác định bờ trên gan: gõ từ trên xuống dưới theo đường vú phải,nách trướcbên phải, nách giữa và nách sau bên phải.- Sờ nhẹ nhàng ở vùng hạ sườn phải từ dưới lên, khi thấy gợn ở đầu ngón tay là cóthể đã sờthấy bờ dưới gan. Cần xem có di động theo nhịp thở không?- Gan to bao nhiêu cm dưới bờ sườn. Ấn vùng gan có tức không? Gan tim có tínhchất đànxếp: thu nhỏ lại sau điều trị. Cần xem có phản hồi gan tim mạch cổ không?* Đo được thể tích nước tiểu 24 giờ: Ở bệnh nhân suy tim, lượng nước tiểu thườnggiảm.* Nhận biết dấu hiệu suy tuần hoàn:- Cần đánh giá xem bệnh nhân suy tim có khó thở không? Và mức độ khó thở.Đếm nhịp thởvà nhìn lồng ngực xem có biểu hiện thở gắng sức không?- Quan sát màu da và niêm mạc bệnh nhân đặc biệt ở quanh môi và đầu chi đểđánh giá mứcđộ khó thở và xem bệnh nhân có bị tim bẩm sinh không? Lòng bàn tay, bàn chânbệnh nhân có ấmkhông để đánh giá tưới máu ngoại vi.- Đo huyết áp xem huyết áp có tụt, kẹt không?- Bắt mạch xem có nhanh nhỏ khó bắt không?* Khám tim:- Quan sát tim có tăng động không? Mỏm tim đập ở đâu?- Sờ xem có rung miu không? Nếu có thì đó là rung miu tâm thu hay tâm chương.Khi sờthấy rung miu thì nguyên nhân suy tim thường là do bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnhvan tim hậu thấp.- Cần xác định xem diện tim có to không? Trong suy tim, diện tim th ường rộng.- Nghe: để đánh giá nhịp tim xem có đều không? tần số l à bao nhiêu lần/phút. Ởtrẻ em chủyếu là suy tim nhịp nhanh nhưng cũng có khi nhịp tim chậm hoặc bình thường.Nghe tim còn xác định xem tiếng tim rõ hay mờ, có tiếng ngựa phi không? Khi cónhịp ngựaphi là chắc chắn có suy tim. Nếu T1 mờ ở mỏm có thể là bệnh cảnh suy tim trongbệnh thấp tim.Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội39Ngược lại T2 mạnh ở đáy là có biểu hiện tăng áp động mạch phổi. Ngoài ra khinghe tim còn xácđịnh xem có tiếng thổi bất thường không? để từ đó định h ướng được nguyên nhângây suy tim.* Đánh giá các triệu chứng và các bệnh kèm theo :Ở những trẻ bị tim bẩm sinh,việc mắc 1 bệnh khác làm cho suy tim nặng lên. Suytim có thểnằm trong 1 bệnh cảnh toàn thân như nhiễm trùng huyết…4.3 Kỹ năng tư duy ra quyết đị ____P_K ____nh:4.3.1. Sau khi thăm khám xong, sinh viên phải tập hợp các triệu chứng thành hộichứng, đánh giáđược mức độ suy tim và định hướng nguyên nhân suy tim. Từ đó đề xuất các xétnghiệm phục vụcho chẩn đoán và điều trị.* Hiện nay thường phân loại suy tim theo NYHA- Độ 1: Có bệnh tim nhưng không hạn chế vận động.- Độ 2: Có giới hạn vận động nhẹ.- Độ 3: Vận động thể lực nhẹ cũng gây nên mệt, khó thở.- Độ 4: Triệu chứng cơ năng của suy tim xảy ra ngay cả khi nghỉ.Trong lâm sàng phân độ suy tim còn dựa vào các triệu chứng thực thể:+ Độ 1: Có bệnh tim, không khó thở hoặc khó thở khi gắng sức nhiều.Gan không to. Số lượng nước tiểu bình thường.+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SUY TIM Ở TRẺ EM SUY TIM Ở TRẺ EMI. Hành chính1. Đối tượng: Y6 đa khoa.2. Thời gian: 06 tiết thực hành.3. Địa điểm giảng: Bệnh viện (Khoa tim mạch).4. Tên người biên soạn: ThS Đặng Thị Hải Vân.II. Mục tiêu học tập1. Khai thác được tiền sử, bệnh sử, định hướng được nguyên nhân suy tim.2. Phát hiện triệu chứng và phân độ được suy tim.3. Đề xuất xét nghiệm cần làm và l ý giải xét nghiệm.4. Sử trí được bệnh nhân suy tim.5. Tư vấn được gia đình bệnh nhân suy tim.III. Nội dung1. Những kỹ năng và điểm đặc trưng của các kỹ năng sinh viên cần phải thựchành- Kỹ năng giao tiếp: Suy tim có thể gặp ở mọi lứa tuổi, cho nên tuỳ từng bệnhnhân để có giaotiếp thích hợp. Cần giải thích cho gia đình và những bệnh nhân lớn tuổi hợp táctrong thămkhám và kể bệnh.- Kỹ năng thăm khám: Cần khéo léo, nhanh nhẹn, khẩn trương. Nhiều lúc phảikhám đi khám lạiđể đánh giá kết quả khám cho chính xác.- Kỹ năng tư duy ra quyết định.2. Thái độ- Khẩn trương trong chẩn đoán và điều trị.- Gây niềm tin, tạo thái độ hợp tác giữa cán bộ y tế, trẻ và gia đình.Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội383. Các bước thực hành của từng kỹ năng:4.1 Kỹ năng khai thác tiền sử - bệnh sử bệnh nhân suy tim:- Trẻ có tiền sử bệnh tim mạch trước đây không? Nếu có thì trẻ có được theo dõiđiều trị ởđâu và dùng thuốc như thế nào?- Đợt bệnh này trẻ bị từ bao giờ và triệu chứng đầu tiên là gì ? Trẻ có khó thở khigắng sứckhông ? Có đái ít không ? Đã được điều trị gì ? Các triệu chứng kèm theo?4.2 Kỹ năng khám bệnh nhân suy tim* Khám phù:- Bệnh nhân suy tim thường phù tím ở hai chi dưới do ứ chệ tuần hoàn ngoại biên.Ở trẻ nhỏdo tốc độ hệ tuần hoàn lớn nên khi suy tim thường ít khi có phù.- Thường khám phù ở mặt trước hai cẳng chân, ấn nhẹ tay xem có lõm không?Nếu không rõthì sờ nhẹ lên trên chỗ ấn để xem có gợn lõm không?- Cần theo dõi cân nặng của bệnh nhân để đánh giá sự tiến triển của phù.* Khám gan tim:- Đầu tiên ta gõ xác định bờ trên gan: gõ từ trên xuống dưới theo đường vú phải,nách trướcbên phải, nách giữa và nách sau bên phải.- Sờ nhẹ nhàng ở vùng hạ sườn phải từ dưới lên, khi thấy gợn ở đầu ngón tay là cóthể đã sờthấy bờ dưới gan. Cần xem có di động theo nhịp thở không?- Gan to bao nhiêu cm dưới bờ sườn. Ấn vùng gan có tức không? Gan tim có tínhchất đànxếp: thu nhỏ lại sau điều trị. Cần xem có phản hồi gan tim mạch cổ không?* Đo được thể tích nước tiểu 24 giờ: Ở bệnh nhân suy tim, lượng nước tiểu thườnggiảm.* Nhận biết dấu hiệu suy tuần hoàn:- Cần đánh giá xem bệnh nhân suy tim có khó thở không? Và mức độ khó thở.Đếm nhịp thởvà nhìn lồng ngực xem có biểu hiện thở gắng sức không?- Quan sát màu da và niêm mạc bệnh nhân đặc biệt ở quanh môi và đầu chi đểđánh giá mứcđộ khó thở và xem bệnh nhân có bị tim bẩm sinh không? Lòng bàn tay, bàn chânbệnh nhân có ấmkhông để đánh giá tưới máu ngoại vi.- Đo huyết áp xem huyết áp có tụt, kẹt không?- Bắt mạch xem có nhanh nhỏ khó bắt không?* Khám tim:- Quan sát tim có tăng động không? Mỏm tim đập ở đâu?- Sờ xem có rung miu không? Nếu có thì đó là rung miu tâm thu hay tâm chương.Khi sờthấy rung miu thì nguyên nhân suy tim thường là do bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnhvan tim hậu thấp.- Cần xác định xem diện tim có to không? Trong suy tim, diện tim th ường rộng.- Nghe: để đánh giá nhịp tim xem có đều không? tần số l à bao nhiêu lần/phút. Ởtrẻ em chủyếu là suy tim nhịp nhanh nhưng cũng có khi nhịp tim chậm hoặc bình thường.Nghe tim còn xác định xem tiếng tim rõ hay mờ, có tiếng ngựa phi không? Khi cónhịp ngựaphi là chắc chắn có suy tim. Nếu T1 mờ ở mỏm có thể là bệnh cảnh suy tim trongbệnh thấp tim.Bài giảng lâm sàng Nhi khoa Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội39Ngược lại T2 mạnh ở đáy là có biểu hiện tăng áp động mạch phổi. Ngoài ra khinghe tim còn xácđịnh xem có tiếng thổi bất thường không? để từ đó định h ướng được nguyên nhângây suy tim.* Đánh giá các triệu chứng và các bệnh kèm theo :Ở những trẻ bị tim bẩm sinh,việc mắc 1 bệnh khác làm cho suy tim nặng lên. Suytim có thểnằm trong 1 bệnh cảnh toàn thân như nhiễm trùng huyết…4.3 Kỹ năng tư duy ra quyết đị ____P_K ____nh:4.3.1. Sau khi thăm khám xong, sinh viên phải tập hợp các triệu chứng thành hộichứng, đánh giáđược mức độ suy tim và định hướng nguyên nhân suy tim. Từ đó đề xuất các xétnghiệm phục vụcho chẩn đoán và điều trị.* Hiện nay thường phân loại suy tim theo NYHA- Độ 1: Có bệnh tim nhưng không hạn chế vận động.- Độ 2: Có giới hạn vận động nhẹ.- Độ 3: Vận động thể lực nhẹ cũng gây nên mệt, khó thở.- Độ 4: Triệu chứng cơ năng của suy tim xảy ra ngay cả khi nghỉ.Trong lâm sàng phân độ suy tim còn dựa vào các triệu chứng thực thể:+ Độ 1: Có bệnh tim, không khó thở hoặc khó thở khi gắng sức nhiều.Gan không to. Số lượng nước tiểu bình thường.+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0