Symptom T ( triệu chứng vần T)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.05 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Takayasu (Takayasu Michishiga, bác sỹ Nhật bản) (Còn gọi là bệnh Takayasu, viêm động mạch cánh tay – đầu) Viêm động mạch gây tắc nghẽn ở khu vực thân cánh tay – đầuL không sờ được mạch ở tay, mạch ở chân bình thường, hạ huyết áp ở nửa trên cơ thể trong khi lại cao huyết áp ở nửa dưới cơ thể. Nhịp tim nhanh, tĂng mẫn cảm với phản xạ xoang cảnh với khuynh hướng ngất xỉu, tiếng thổi ở quai động mạch chủ, rối loạn thị giác theo chu kỳ thậm chí mù thoáng qua. Cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Symptom T ( triệu chứng vần T) Symptom T ( triệu chứng vần T)Takayasu (Takayasu Michishiga, bác sỹ Nhật bản)(Còn gọi là bệnh Takayasu, viêm động mạch cánh tay – đầu)Viêm động mạch gây tắc nghẽn ở khu vực thân cánh tay – đầuL không sờ đượcmạch ở tay, mạch ở chân bình thường, hạ huyết áp ở nửa trên cơ thể trong khi lạicao huyết áp ở nửa dưới cơ thể. Nhịp tim nhanh, tĂng mẫn cảm với phản xạ xoangcảnh với khuynh hướng ngất xỉu, tiếng thổi ở quai động mạch chủ, rối loạn thịgiác theo chu kỳ thậm chí mù thoáng qua. Cũng có thể tổn thương võng mạc vĩnhviễn do thiếu tưới máu. Đôi khi thay đổi dinh dưỡng của da và cơ, thậm chí teo.rụng rĂng, nghe kém, thậm chí điếc.Tay-Sachs (Tay Waren, bác sỹ nhãn khoa Anh và Sachs Bernard P., nhà thầnkinh học Mỹ)(Còn gọi là bệnh Tay-Sachs, chứng ngu đần Tay-Sachs)Bệnh di truyền lặn theo nhiễm sắc thể thân (autosoma) gây ngu đần và mù ở trẻem: bệnh khởi phát ngay tháng tuổi thứ 4-6. Giảm thị lực tĂng dần tới mức mùhoàn toàn, thiểu nĂng trí tuệ có thể tới mức ngu đần, các co giật kiểu co cứng – cogiật, múa vờn, múa giật, co thắt xoắn vặn. Thoái hóa võng mạc và teo dây thầnkinh thị giác. Bệnh kéo dài khoảng 2-3 nĂm. Thường chết do các bệnh gian phátdo thiếu izoenzym A.Thomsen (Thomsen Asmus J.T., bác sỹ Đức)(Còn gọi là bệnh Thomsen, tĂng trương lực cơ bẩm sinh)Một kiểu tĂng trương lực cơ, bệnh di truyền kiểu trội theo nhiễm sắc thể thân(autosoma), cũng có kiểu lặn theo nhiễm sắc thể thân nhưng ít hơn. Bệnh tườngbiểu hiện ngay sau khi sanh, trẻ khó bú, nét mặt cứng đờ, các bắp thịt ph ì đại rõ(cơ bắp Hercules), tĂng tính kích thích của cơ.Tinel (Tinel Jules, nhà thần kinh học Pháp)Chứng to đầu chi không rõ nguyên nhân, có các cơn đau kịch phát ở các đoạn cuốicủa chi thể (các ngón) mà không có phù và hồng ban.Tolosa-Hunt (Tolosa Eduard, bác sỹ Mỹ và Hunt William E., nhà phẫu thuậtthần kinh Mỹ)Viêm xoang hang hay phần trên ổ mắt: đau ở phía sau nhãn cầu một bên, liệt tạmthời các dây vận nhãn, đôi khi nhìn đôi. Thường gặp ở người tiểu đường.Tourette (Gilles de la Tourette Goerges E.A.B., nhà nội khoa người Pháp)(Còn gọi là hội chứng Gilles de la Tourette, bệnh Gilles, bệnh Tourette, múa giậtbiến thiên)Tổn thương thể vân gây tĂng động: các tic, bất thường biểu cảm nét mặt (nhĂnnhó), khịt mũi, khạc nhổ, giật vai, gật lắc đầu, động tác nhảy lắp đi lắp lại, vĂngtục, lắp. Khi bị kích thích thậm chí có các cử động kiểu múa giật. Tr ước đó thườngcó các lệch lạc trong cảm xúc và tính dục. Cũng có thể có yếu tố di truyền.Troisier-Hanot-Chauffard (Troisier Emile, Hanot Victor và ChauffardAnatole, các bác sỹ Pháp)Bệnh tiểu đường trong xơ gan và xơ tụy, lách to và tĂng sắc tố da: các vết mầuxám trên da mặt, bộ phận sinh dục và chân tay, tĂng porphyrin trong nước tiểu,thường có teo buồng trứng, liệt dương và các rối loạn nội tiết tố khác. Có ứ trệtuần hoàn cửa kèm cổ trướng, các dấu hiệu thể tạng chảy máu. Máu tĂng Fe.Thường ở đàn ông trên 40 tuổi. Có dạng di truyền trội theo nhiễm sắc thể thân(autosoma), và có dạng do nhiễm độc, nhất là với các chất có chứa đồng.Trotter (Trotter Wolfred, nhà phẫu thuật Anh)(Còn gọi là tam chứng Trotter)Phức hợp các triệu chứng khi có các khối u nhỏ trong mũi họng: đau hàm dưới,lưỡi và tai ở một bên. Tai cùng bên giảm thính lực và màn hầu cùng bên kém cửđộng. Về sau xuất hiện chứng co khít hàm, phù tuyến mang tai mà thường bị coi làviêm tuyến mang tai một bên.Trousseau (Trousseau Armand, nhà nội khoa người Pháp)Viêm tắc tĩnh mạch ở bệnh nhân có ung thư nội tạng: viêm tắc tĩnh mạch tự phátcấp tính. Điều trị kết quả kém, viêm thường tự biến mất khi đã loại bỏ được khối unội tạng.Turner-Kieser (Turner John W., bác sỹ người Mỹ và Kieser W., bác sỹ ngườiĐức)(Còn gọi là hội chứng Turner, bệnh loạn sản cơ – xương – tủy di truyền)Bệnh loạn sản các tổ chức trung bì phôi, di truyền trội theo nhiễm sắc thể thân(autosoma): thiểu sản xương bánh chè, xương khủy tay kèm sai khớp đầu xươngquay, loạn sản móng, tạo thành các chồi xương cân xứng hai bên ở các xươngchậu. Còn có loạn sản các chi trên, phì đại xương trán, đôi khi có nhiều vết chàmcánh bướm. Một số trường hợp có thiếu chất sắt và các dấu hiệu thần kinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Symptom T ( triệu chứng vần T) Symptom T ( triệu chứng vần T)Takayasu (Takayasu Michishiga, bác sỹ Nhật bản)(Còn gọi là bệnh Takayasu, viêm động mạch cánh tay – đầu)Viêm động mạch gây tắc nghẽn ở khu vực thân cánh tay – đầuL không sờ đượcmạch ở tay, mạch ở chân bình thường, hạ huyết áp ở nửa trên cơ thể trong khi lạicao huyết áp ở nửa dưới cơ thể. Nhịp tim nhanh, tĂng mẫn cảm với phản xạ xoangcảnh với khuynh hướng ngất xỉu, tiếng thổi ở quai động mạch chủ, rối loạn thịgiác theo chu kỳ thậm chí mù thoáng qua. Cũng có thể tổn thương võng mạc vĩnhviễn do thiếu tưới máu. Đôi khi thay đổi dinh dưỡng của da và cơ, thậm chí teo.rụng rĂng, nghe kém, thậm chí điếc.Tay-Sachs (Tay Waren, bác sỹ nhãn khoa Anh và Sachs Bernard P., nhà thầnkinh học Mỹ)(Còn gọi là bệnh Tay-Sachs, chứng ngu đần Tay-Sachs)Bệnh di truyền lặn theo nhiễm sắc thể thân (autosoma) gây ngu đần và mù ở trẻem: bệnh khởi phát ngay tháng tuổi thứ 4-6. Giảm thị lực tĂng dần tới mức mùhoàn toàn, thiểu nĂng trí tuệ có thể tới mức ngu đần, các co giật kiểu co cứng – cogiật, múa vờn, múa giật, co thắt xoắn vặn. Thoái hóa võng mạc và teo dây thầnkinh thị giác. Bệnh kéo dài khoảng 2-3 nĂm. Thường chết do các bệnh gian phátdo thiếu izoenzym A.Thomsen (Thomsen Asmus J.T., bác sỹ Đức)(Còn gọi là bệnh Thomsen, tĂng trương lực cơ bẩm sinh)Một kiểu tĂng trương lực cơ, bệnh di truyền kiểu trội theo nhiễm sắc thể thân(autosoma), cũng có kiểu lặn theo nhiễm sắc thể thân nhưng ít hơn. Bệnh tườngbiểu hiện ngay sau khi sanh, trẻ khó bú, nét mặt cứng đờ, các bắp thịt ph ì đại rõ(cơ bắp Hercules), tĂng tính kích thích của cơ.Tinel (Tinel Jules, nhà thần kinh học Pháp)Chứng to đầu chi không rõ nguyên nhân, có các cơn đau kịch phát ở các đoạn cuốicủa chi thể (các ngón) mà không có phù và hồng ban.Tolosa-Hunt (Tolosa Eduard, bác sỹ Mỹ và Hunt William E., nhà phẫu thuậtthần kinh Mỹ)Viêm xoang hang hay phần trên ổ mắt: đau ở phía sau nhãn cầu một bên, liệt tạmthời các dây vận nhãn, đôi khi nhìn đôi. Thường gặp ở người tiểu đường.Tourette (Gilles de la Tourette Goerges E.A.B., nhà nội khoa người Pháp)(Còn gọi là hội chứng Gilles de la Tourette, bệnh Gilles, bệnh Tourette, múa giậtbiến thiên)Tổn thương thể vân gây tĂng động: các tic, bất thường biểu cảm nét mặt (nhĂnnhó), khịt mũi, khạc nhổ, giật vai, gật lắc đầu, động tác nhảy lắp đi lắp lại, vĂngtục, lắp. Khi bị kích thích thậm chí có các cử động kiểu múa giật. Tr ước đó thườngcó các lệch lạc trong cảm xúc và tính dục. Cũng có thể có yếu tố di truyền.Troisier-Hanot-Chauffard (Troisier Emile, Hanot Victor và ChauffardAnatole, các bác sỹ Pháp)Bệnh tiểu đường trong xơ gan và xơ tụy, lách to và tĂng sắc tố da: các vết mầuxám trên da mặt, bộ phận sinh dục và chân tay, tĂng porphyrin trong nước tiểu,thường có teo buồng trứng, liệt dương và các rối loạn nội tiết tố khác. Có ứ trệtuần hoàn cửa kèm cổ trướng, các dấu hiệu thể tạng chảy máu. Máu tĂng Fe.Thường ở đàn ông trên 40 tuổi. Có dạng di truyền trội theo nhiễm sắc thể thân(autosoma), và có dạng do nhiễm độc, nhất là với các chất có chứa đồng.Trotter (Trotter Wolfred, nhà phẫu thuật Anh)(Còn gọi là tam chứng Trotter)Phức hợp các triệu chứng khi có các khối u nhỏ trong mũi họng: đau hàm dưới,lưỡi và tai ở một bên. Tai cùng bên giảm thính lực và màn hầu cùng bên kém cửđộng. Về sau xuất hiện chứng co khít hàm, phù tuyến mang tai mà thường bị coi làviêm tuyến mang tai một bên.Trousseau (Trousseau Armand, nhà nội khoa người Pháp)Viêm tắc tĩnh mạch ở bệnh nhân có ung thư nội tạng: viêm tắc tĩnh mạch tự phátcấp tính. Điều trị kết quả kém, viêm thường tự biến mất khi đã loại bỏ được khối unội tạng.Turner-Kieser (Turner John W., bác sỹ người Mỹ và Kieser W., bác sỹ ngườiĐức)(Còn gọi là hội chứng Turner, bệnh loạn sản cơ – xương – tủy di truyền)Bệnh loạn sản các tổ chức trung bì phôi, di truyền trội theo nhiễm sắc thể thân(autosoma): thiểu sản xương bánh chè, xương khủy tay kèm sai khớp đầu xươngquay, loạn sản móng, tạo thành các chồi xương cân xứng hai bên ở các xươngchậu. Còn có loạn sản các chi trên, phì đại xương trán, đôi khi có nhiều vết chàmcánh bướm. Một số trường hợp có thiếu chất sắt và các dấu hiệu thần kinh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0