Danh mục

Tạ Tỵ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.91 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạ Tỵ - chân dụng tự họa Tạ Tỵ (1921-2004), tên thật là Tạ Văn Tỵ, là một họa sĩ và còn là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam. Tiểu sử Tạ Tỵ sinh ngày 3 tháng 5 năm 1921 tức ngày 26 tháng 3 năm Tân Dậu tại Hà Nội. Trong giấy khai sinh của ông ghi ngày 24 tháng 9 năm 1922, vì khai muộn mất một năm. Từ khi còn là một sinh viên, Tạ Tỵ đã thành danh khá sớm. Năm 1941, nhờ nhận một giải thưởng tranh, ông được đến thăm kinh đô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạ Tỵ Tạ Tỵ Tạ TỵTạ Tỵ - chân dụng tự họaTạ Tỵ (1921-2004), tên thật là Tạ Văn Tỵ, là một họa sĩ và còn là một nhàthơ, nhà văn Việt Nam.Mục lục 1 Tiểu sử 2 Tác phẩm 2.1 Hội họao 2.2 Văn chươngo 3 Nhận xét 4 Tranh Tạ Tỵ 5 Thơ Tạ Tỵ 6 Liên kết ngoàiTiểu sửTạ Tỵ sinh ngày 3 tháng 5 năm 1921 tức ngày 26 tháng 3 năm Tân Dậu tạiHà Nội. Trong giấy khai sinh của ông ghi ngày 24 tháng 9 năm 1922, vì khaimuộn mất một năm.Từ khi còn là một sinh viên, Tạ Tỵ đã thành danh khá sớm. Năm 1941, nhờnhận một giải thưởng tranh, ông được đến thăm kinh đô Huế.Năm 1943, ông tốt nghiệp tại trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương. Vàcũng năm này, bức tranh Mùa Hè của Tạ Tỵ đoạt một giải thưởng củaSalon Unique.Năm 1946, chiến tranh nổ ra giữa Việt Minh và Pháp, Tạ Tỵ cùng với nhiềuhoạ sĩ Việt Nam khác, đã tham gia mặt trận Việt Minh chống Pháp và ông làngười thầy dạy mỹ thuật đầu tiên trong Liên khu 3. Tác phẩ m Nhớ Hà Nộinăm 1947 (20 × 25 cm) được Tạ Tỵ vẽ trong giai đoạn này.Tháng 5 năm 1950, Tạ Tỵ rời khỏi vùng kháng chiến để trở về Hà Nội. Ôngviết cho một người bạn rằng Cách suy nghĩ của tôi không hợp với khángchiến sau mấy năm chung sống với họ.Bắt đầu từ đầu thập niên 1950, ngoài tài vẽ chân dung hí họa, ông còn sángtác trên nhiều lĩnh vực khác, như: truyện, thơ, kịch bản, bút ký...Năm 1951, ông triển lãm 60 bức tranh tại Hà Nội.Sau 1954, ông vào Nam và sống ở Sài Gòn. Ở đây ông đã phục vụ trongquân đội Việt Nam Cộng Hòa với cấp bậc sau cùng là trung tá trong Tổngcục Chiến tranh Chính trị.Năm 1956, ông triển lãm hơn 60 bức tranh đầu tiên tại Sài Gòn. Và năm1961, ông triển lãm lần thứ hai 60 bức tranh lập thể và trừu tượng cũng ở nơiđó.Năm 1975, sau thời gian học tập cải tạo, ông cùng vợ con vượt biển đếnMalaysia và đến định cư tại Hoa Kỳ.Trong thời gian sống tại nước ngoài, Tạ Tỵ lại tiếp tục sáng tác. Năm 2003sau khi vợ ông qua đời tại Mỹ, ông quyết định trở về Việt Nam với ước vọngsống những ngày cuối cùng ở quê hương mình.Vào 10 giờ sáng 24 tháng 8 năm 2004 (mùng 9 tháng 7 năm Giáp Thân), TạTỵ đã từ trần tại nhà riêng số 18/8 đường Phan Văn Trị, Quận 5, Thành phốHồ Chí Minh, sau một cơn bệnh kéo dài do tuổi già, hưởng thọ 83 tuổi.Tác phẩmHội họaBức tranh “Đàn bà”, tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Lập Thể của Tạ Tỵ, 1951 1951: triển lãm 60 bức tranh tại Hà Nội 1956: cuộc triển lãm hơn 60 bức tranh đầu tiên tại Sài Gòn 1961: Cuộc triển lãm lần thứ hai 60 bức tranh lập thể và trừu tượng ởSài GònTác phẩ m của ông được trưng bày tại nhiều bảo tàng viện nghệ thuật quốc tếở Tokyo, San Francisco, New York và ParisVăn chương Những Viên Sỏi (tập truyện), NXB Nam Chi Tùng Thư 1962 Yêu Và Thù (tập truyện), NXB Phạm Quang Khai 1970 Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (nhận định văn học), NXB Nam ChiTùng Thư 1970 Phạm Duy Còn Ðó Nỗi Buồn, NXB Văn Sử Học 1971 Cho Cuộc Đời (thơ), NXB Khai Phóng 1971 Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Nhận định văn học), NXB LáBối 1972 Bao Giờ (tập truyện), NXB Gìn Vàng Gởi Ngọc 1972 Ý Nghĩ (tạp văn), NXB Khai Phóng 1974 Ðáy Ðịa Ngục (hồi ký), NXB Thằng Mõ 1985 Những Khuôn Mặt Văn Nghệ - Đã Ði Qua Ðời Tôi (hồi ký), NXBThằng Mõ 1990 Xóm Nhà Tôi (tập truyện), NXB Xuân Thu 1992 ...Nhận xétTạ Tỵ là một nghệ sĩ đa tài. Ban đầu ông có vẽ sơn mài, cùng thời kỳ vớinhững họa sĩ như Nguyễn Gia Trí, Lê Phổ, Nguyễn Tư Nghiêm... Nhưngông được biết đến nhiều hơn cả khi đi theo trường phái tranh lập thể. Theohọa sĩ Trịnh Cung, Tạ Tỵ là người gắn bó và đi đầu trong phong cách hộihọa lập thể ở Việt Nam từ thập niên 1940 đến 1960; sang thập niên 1970,ông chuyển sang phong cách trừu tượng.Tuy sống trong thời kì hai miền Việt Nam chia cắt, nhưng người ta khôngtìm thấy bóng dáng chiến tranh trong hội họa Tạ Tỵ. Một mảng tranh đượccông chúng biết đến nhiều là những bức ký họa do Tạ Tỵ vẽ về những nghệsĩ mà ông quen biết. Những bức chân dung các nghệ sĩ như Đái Đức Tuấn,Vũ Hoàng Chương, Trịnh Công Sơn... có thể tìm thấy nhiều trên sách báomiền Nam Việt Nam trước 1975 và được giới nghệ sĩ đánh giá cao.Ngoài hội hoạ, ông còn nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực sáng tác: truyện, thơ,kịch bản, bút ký... Trong hơn nửa thế kỷ sáng tác, Tạ Tỵ đã để lại nhiều tácphẩ m với các thể loại khác nhau.Ðề tựa cho tuyển tập truyện ngắn Những Viên Sỏi của Tạ Tỵ xuất bản lầnđầu tiên, Nhà văn Nguyễn Hoạt viết:Tôi nhận thấy trong con người Tạ Tỵcũng như trong tác phẩm văn chương của anh, cái đáng yêu nhất, đáng quýnhất vẫn là Tình Thương chân thành, một Tình Thương do sự khích độngqua xúc cảm mà bật ra, chứ không phải là một thứ văn chương hời hợt, giảtạo.Tranh Tạ TỵNăm 1951, Tạ Tỵ triển lãm tranh tại Hà Nội, có lẽ bức tranh sơn dầu mangtên Cô Đơn (67x54.5 cm) đã có mặt.(xem ảnh) B ...

Tài liệu được xem nhiều: