TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI BÀ RỊA- VŨNG TÀU
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 230.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Biến đổikhí hậu (BĐKH) là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khuvực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007 [6]).. Những biếnđổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và gần đây cóthêm hoạt động của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI BÀ RỊA- VŨNG TÀUTÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI BÀ RỊA- VŨNG TÀUNguyễn Đình Hòe, Đặng Đình Long,Trần Thị Xuân Thủy-Trung tâm Phát triển Xã hộivà Môi trường vùng CERSED-------------------------------------------------------------------------------------------------------1.Giới thiệu chungViệt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Biến đổikhí hậu (BĐKH) là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khuvực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007 [6]).. Những biếnđổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và gần đây cóthêm hoạt động của con người. BĐKH trong thời gian thế kỷ 20 đến nay được gây rachủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàncầu-global warming) được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đạiNhững nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu là CO2 vàMetan CH4) là nguyên nhân hàng đầu của BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 khi thế giớiđẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêu dùng, liên quan với điều đó là sự tăngcường sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừngvà gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo ra nguồn tăng Metan),khai hoang các vùng đất ngập nước chứa than bùn..Bà Rịa- Vũng Tàu cũng không tránh khỏi sự đe dọa của BĐKH. Để có thể xây dựngĐịnh hướng chiến lược phát triển bền vững BR-VT đến 2020, những dự báo tác độngcủa BĐKH là việc làm bức xúc. Mặc dù vậy, những dự báo dưới đây chưa thể có độchính xác cao mà chỉ mang tính nhận diện vấn đề. Để dự báo tốt cần triển khai đề tàinghiên cứu đánh giá thích hợp.2. BĐKH ở Việt Nam – cơ sở của dự báo đối với BR-VTMột số phác thảo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã được công bố tại Hội thảo BĐKHtoàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam tại Hà Nôi tháng 2/2008, được trình bàytóm tắt dưới đây.Bảng 1.Thông báo Quốc gia về Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (so với năm 1990) 1 Năm Nhiệt độ tăng thêm(0C) Mực nước biển tăng thêm (cm) 2010 0,3-0,5 9 2050 1,1-1,8 33 2100 1,5-2,5 45Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 [1]. Chú ý rằng số liệu trên chưa tính đến tính ì củakhí hậu và đặc điểm sụt hạ địa chất địa phươngBảng 2.Kịch bản BĐKH các vùng của Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm1990) Năm Tây Đông Đồng Bắc Nam Tây Nam Bắc Bắc bằng Trung Trung nguyên Bộ BB Bộ Bộ 2050 1,41 1,66 1,44 1,68 1,13 1,01 1,21 2100 3,49 4,38 3,71 3,88 2,77 2,39 2,80Nguồn:Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 [1].Bảng 3. Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam so với năm 1990 Kịch bản / năm 2050 2100 A1F1 13,7 39,7 A2 12,5 33,1 A1B 13,3 31,5 B2 12,8 28,8 A1T 12,7 27,9 B1 13,4 26,9Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 [1] chú ý số liệu chưa tính đến biên độ sụt hạ địachất địa phươngTính trung bình của cả 6 kịch bản thì đến cuối thế kỷ 21 nhiệt đô có khả năng tăngthêm 2,80C, mực nước biển dâng cao thêm 37cm chưa tính đến sự tan băng mà chỉ tínhđến sự dãn nở nước đại dương.IPCC cũng dự báo rằng cuối thế kỷ 21 mực nướcbiển có thể tăng thêm tối đa 81 cm [6]. Tuy nhiên các nhà khoa học Anh cho rằng consố đó chưa phản ánh đúng, nước biển cuối thế kỷ 21 có thể tăng thêm đến 163 cm-tức là gấp đôi số liệu dự báo của IPCC.Xu thế chung của BĐKH ở Việt Nam:Nhiệt độ ở các vùng phía Bắc tăng nhanh hơn các vùng phía NamNhiệt độ ở các vùng ven biển tăng chậm hơn các vùng sâu hơn trong lục địaĐến cuối thế kỷ 21 nhiệt độ có thể tăng thêm từ 4,0 đến 4,50C theo kịch bản caonhất và 2,0 đến 2,20C theo kịch bản thấp nhất 2Biên độ dâng cao mực nước biển ở nước ta là khá lớn theo tất cả các kịch bản, măcdù vậy vẫn chỉ là tương đương hoặc thấp hơn chút ít so với dự báo của IPCC năm2007 - BĐKH kéo theo hiện tượng El Nino, làm giảm đến 20-25% lượng mưa ở khu vựcmiền Trung-Tây Nguyên, gây ra hạn hán không chỉ phổ biến và kéo dài mà thậm chícòn gây khô hạn thời đoạn ngay trong thời gian El Nino. Tác động này ở Nam TrungBộ lớn hơn Bắc Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên lớn hơn Nam Tây Nguyên[5].Những nhận định trên đây là cơ sở để nhận diện một số tác động của BĐKH đối vớiBà Rịa - Vũng tàu3. Phác thảo tác động của BĐKH đối với tỉnh Bà Rịa- Vũng TàuChuyển sang trạng thái bán khô hạn và các hệ lụyTăng nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI BÀ RỊA- VŨNG TÀUTÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI BÀ RỊA- VŨNG TÀUNguyễn Đình Hòe, Đặng Đình Long,Trần Thị Xuân Thủy-Trung tâm Phát triển Xã hộivà Môi trường vùng CERSED-------------------------------------------------------------------------------------------------------1.Giới thiệu chungViệt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Biến đổikhí hậu (BĐKH) là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khuvực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007 [6]).. Những biếnđổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và gần đây cóthêm hoạt động của con người. BĐKH trong thời gian thế kỷ 20 đến nay được gây rachủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàncầu-global warming) được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đạiNhững nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu là CO2 vàMetan CH4) là nguyên nhân hàng đầu của BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 khi thế giớiđẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêu dùng, liên quan với điều đó là sự tăngcường sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừngvà gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo ra nguồn tăng Metan),khai hoang các vùng đất ngập nước chứa than bùn..Bà Rịa- Vũng Tàu cũng không tránh khỏi sự đe dọa của BĐKH. Để có thể xây dựngĐịnh hướng chiến lược phát triển bền vững BR-VT đến 2020, những dự báo tác độngcủa BĐKH là việc làm bức xúc. Mặc dù vậy, những dự báo dưới đây chưa thể có độchính xác cao mà chỉ mang tính nhận diện vấn đề. Để dự báo tốt cần triển khai đề tàinghiên cứu đánh giá thích hợp.2. BĐKH ở Việt Nam – cơ sở của dự báo đối với BR-VTMột số phác thảo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã được công bố tại Hội thảo BĐKHtoàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam tại Hà Nôi tháng 2/2008, được trình bàytóm tắt dưới đây.Bảng 1.Thông báo Quốc gia về Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (so với năm 1990) 1 Năm Nhiệt độ tăng thêm(0C) Mực nước biển tăng thêm (cm) 2010 0,3-0,5 9 2050 1,1-1,8 33 2100 1,5-2,5 45Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 [1]. Chú ý rằng số liệu trên chưa tính đến tính ì củakhí hậu và đặc điểm sụt hạ địa chất địa phươngBảng 2.Kịch bản BĐKH các vùng của Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm1990) Năm Tây Đông Đồng Bắc Nam Tây Nam Bắc Bắc bằng Trung Trung nguyên Bộ BB Bộ Bộ 2050 1,41 1,66 1,44 1,68 1,13 1,01 1,21 2100 3,49 4,38 3,71 3,88 2,77 2,39 2,80Nguồn:Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 [1].Bảng 3. Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam so với năm 1990 Kịch bản / năm 2050 2100 A1F1 13,7 39,7 A2 12,5 33,1 A1B 13,3 31,5 B2 12,8 28,8 A1T 12,7 27,9 B1 13,4 26,9Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 [1] chú ý số liệu chưa tính đến biên độ sụt hạ địachất địa phươngTính trung bình của cả 6 kịch bản thì đến cuối thế kỷ 21 nhiệt đô có khả năng tăngthêm 2,80C, mực nước biển dâng cao thêm 37cm chưa tính đến sự tan băng mà chỉ tínhđến sự dãn nở nước đại dương.IPCC cũng dự báo rằng cuối thế kỷ 21 mực nướcbiển có thể tăng thêm tối đa 81 cm [6]. Tuy nhiên các nhà khoa học Anh cho rằng consố đó chưa phản ánh đúng, nước biển cuối thế kỷ 21 có thể tăng thêm đến 163 cm-tức là gấp đôi số liệu dự báo của IPCC.Xu thế chung của BĐKH ở Việt Nam:Nhiệt độ ở các vùng phía Bắc tăng nhanh hơn các vùng phía NamNhiệt độ ở các vùng ven biển tăng chậm hơn các vùng sâu hơn trong lục địaĐến cuối thế kỷ 21 nhiệt độ có thể tăng thêm từ 4,0 đến 4,50C theo kịch bản caonhất và 2,0 đến 2,20C theo kịch bản thấp nhất 2Biên độ dâng cao mực nước biển ở nước ta là khá lớn theo tất cả các kịch bản, măcdù vậy vẫn chỉ là tương đương hoặc thấp hơn chút ít so với dự báo của IPCC năm2007 - BĐKH kéo theo hiện tượng El Nino, làm giảm đến 20-25% lượng mưa ở khu vựcmiền Trung-Tây Nguyên, gây ra hạn hán không chỉ phổ biến và kéo dài mà thậm chícòn gây khô hạn thời đoạn ngay trong thời gian El Nino. Tác động này ở Nam TrungBộ lớn hơn Bắc Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên lớn hơn Nam Tây Nguyên[5].Những nhận định trên đây là cơ sở để nhận diện một số tác động của BĐKH đối vớiBà Rịa - Vũng tàu3. Phác thảo tác động của BĐKH đối với tỉnh Bà Rịa- Vũng TàuChuyển sang trạng thái bán khô hạn và các hệ lụyTăng nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác động biến đổi khí hậu bà rịa vũng tàu phát xả khí nhà kính thách thức vùng bờ sự biến động khí quyển sự ấm lên toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 48 0 0
-
Tiểu luận đề tài biến đổi khí hậu toàn cầu
50 trang 26 0 0 -
95 trang 24 0 0
-
116 trang 24 0 0
-
Bố trí sử dụng đất của tỉnh Nam Định để thích ứng với biến đổi khí hậu
10 trang 19 0 0 -
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TÁC ĐỘNG, KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH
116 trang 17 0 0 -
30 trang 17 1 0
-
27 trang 15 0 0
-
Bài thuyết trình: Các tác động của biến đổi khí hậu và suy giảm đa dạng sinh học
11 trang 14 0 0 -
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU - GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN Khí tượng Thủy văn và Môi trường
46 trang 13 0 0