Tác động của các cam kết về sở hữu trí tuệ trong hiệp định EVFTA đối với doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ phân tích các cam kết về sở hữu trí tuệ trong hiệp định EVFTA, nhận dạng các cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp của Việt Nam, từ đó đề xuất những kiến nghị góp phần thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các cam kết về sở hữu trí tuệ trong hiệp định EVFTA đối với doanh nghiệp Việt Nam Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THE IMPACT OF INTELLECTUAL PROPERTY-RELATED COMMITMENTS IN THE EVFTA ON VIETNAMESE ENTERPRISES ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga1, ThS. Nguyễn Thị Hà Phương2 Tóm tắt – Sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế có mối quan hệ khá mậtthiết, hầu hết các hiệp định thương mại song phương hay đa phương đều cónhững cam kết về sở hữu trí tuệ. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam vàLiên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 8 năm 2020 đã nângmức độ cam kết sở hữu trí tuệ ở mức độ cao và toàn diện hơn, phạm vi điều chỉnhcũng đa dạng và bao trùm nhiều lĩnh vực. Điều này mang đến cho doanh nghiệpViệt Nam không ít thuận lợi và khó khăn. Bài viết này sẽ phân tích các cam kết vềsở hữu trí tuệ trong hiệp định EVFTA, nhận dạng các cơ hội và thách thức đối vớidoanh nghiệp của Việt Nam, từ đó đề xuất những kiến nghị góp phần thúc đẩyhoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ khóa: Hiệp định EVFTA, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp Việt Nam.1. CÁC CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG EVFTA1.1. Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu(EVFTA) Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)là hiệp định khung về Đối tác và Hợp tác toàn diện giữa một bên là Liên minhChâu Âu và các quốc gia thành viên, và bên kia là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam được chính thức khởi động đàm phán tại Brussels (Bỉ) ngày 27 tháng 6 năm2012, chính thức kí kết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019 và chính thức có hiệu lựcvào ngày 01 tháng 8 năm 2020 sau khi được Quốc hội Việt Nam và Nghị viện EUphê chuẩn. Mục tiêu của Hiệp định là tự do hóa và tạo thuận lợi cho thương mạivà đầu tư giữa các bên [1]. Hiệp định gồm 17 Chương, hai Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớkèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy địnhchung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóathương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kĩ thuật1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh; Email: nga.nguyen@hcmute.edu.vn2 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 1 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và camkết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệpnhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bềnvững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lí – thể chế [2]. Với mong muốn nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinhtế, tạo ra cơ hội việc làm mới và cải thiện phúc lợi chung, Hiệp định sẽ tạo ra mộtkhông khí mới cho sự phát triển của thương mại và đầu tư giữa các bên.1.2. Các cam kết về sở hữu trí tuệ1.2.1. Các vấn đề chung Các cam kết về sở hữu trí tuệ được quy định tại Chương 12 của Hiệp địnhgồm 63 Điều và 02 Mục lục. Mục tiêu của thỏa thuận về sở hữu trí tuệ là tạo thuậnlợi cho việc chế tạo, sản xuất và thương mại hóa sản phẩm, đổi mới và sáng tạonhằm đóng góp cho nền kinh tế bền vững và toàn diện hơn của mỗi bên; đạt đượcmức độ bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ và hiệu quả. Đồng thời,việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải đóng góp vào việc thúc đẩy đổimới công nghệ, chuyển giao và phổ biến công nghệ, vì lợi ích chung của các nhàsản xuất, người sử dụng và theo cách thức có lợi cho phúc lợi xã hội và kinh tế,bảo đảm sự cân bằng giữa các quyền và nghĩa vụ. Về nguyên tắc chung, Hiệpđịnh EVFTA yêu cầu các bên phải cam kết thực hiện các cam kết về sở hữu trí tuệtrong Hiệp định trong các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO(Hiệp định TRIPS), nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) (theo đó Việt Nam và EU camkết dành cho công dân của nhau mức bảo hộ sở hữu trí tuệ không kém hơn mức bảohộ dành cho công dân của bất kì một nước thứ ba nào khác) và nguyên tắc cạnquyền3 (Việt Nam và EU được quyền tự do quy định về cạn quyền sở hữu trí tuệ,miễn là phù hợp với TRIPS).1.2.2. Các tiêu chuẩn bảo hộ đối với từng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cụ thể Thứ nhất, về quyền tác giả và quyền liên quan, EVFTA quy định để đượcbảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, các bên phải tuân thủ các quyền và nghĩavụ quy định tại các điều ước quốc tế: (i) Công ước Berne (Việt Nam đã tham gianăm 2004); (ii) Công ước Rome (Việt Nam đã tham gia năm 2007); (iii) Hiệpđịnh TRIPS (Việt Nam đã tham gia năm 2007). Ngo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các cam kết về sở hữu trí tuệ trong hiệp định EVFTA đối với doanh nghiệp Việt Nam Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THE IMPACT OF INTELLECTUAL PROPERTY-RELATED COMMITMENTS IN THE EVFTA ON VIETNAMESE ENTERPRISES ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga1, ThS. Nguyễn Thị Hà Phương2 Tóm tắt – Sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế có mối quan hệ khá mậtthiết, hầu hết các hiệp định thương mại song phương hay đa phương đều cónhững cam kết về sở hữu trí tuệ. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam vàLiên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 8 năm 2020 đã nângmức độ cam kết sở hữu trí tuệ ở mức độ cao và toàn diện hơn, phạm vi điều chỉnhcũng đa dạng và bao trùm nhiều lĩnh vực. Điều này mang đến cho doanh nghiệpViệt Nam không ít thuận lợi và khó khăn. Bài viết này sẽ phân tích các cam kết vềsở hữu trí tuệ trong hiệp định EVFTA, nhận dạng các cơ hội và thách thức đối vớidoanh nghiệp của Việt Nam, từ đó đề xuất những kiến nghị góp phần thúc đẩyhoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ khóa: Hiệp định EVFTA, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp Việt Nam.1. CÁC CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG EVFTA1.1. Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu(EVFTA) Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)là hiệp định khung về Đối tác và Hợp tác toàn diện giữa một bên là Liên minhChâu Âu và các quốc gia thành viên, và bên kia là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam được chính thức khởi động đàm phán tại Brussels (Bỉ) ngày 27 tháng 6 năm2012, chính thức kí kết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019 và chính thức có hiệu lựcvào ngày 01 tháng 8 năm 2020 sau khi được Quốc hội Việt Nam và Nghị viện EUphê chuẩn. Mục tiêu của Hiệp định là tự do hóa và tạo thuận lợi cho thương mạivà đầu tư giữa các bên [1]. Hiệp định gồm 17 Chương, hai Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớkèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy địnhchung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóathương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kĩ thuật1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh; Email: nga.nguyen@hcmute.edu.vn2 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 1 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và camkết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệpnhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bềnvững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lí – thể chế [2]. Với mong muốn nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinhtế, tạo ra cơ hội việc làm mới và cải thiện phúc lợi chung, Hiệp định sẽ tạo ra mộtkhông khí mới cho sự phát triển của thương mại và đầu tư giữa các bên.1.2. Các cam kết về sở hữu trí tuệ1.2.1. Các vấn đề chung Các cam kết về sở hữu trí tuệ được quy định tại Chương 12 của Hiệp địnhgồm 63 Điều và 02 Mục lục. Mục tiêu của thỏa thuận về sở hữu trí tuệ là tạo thuậnlợi cho việc chế tạo, sản xuất và thương mại hóa sản phẩm, đổi mới và sáng tạonhằm đóng góp cho nền kinh tế bền vững và toàn diện hơn của mỗi bên; đạt đượcmức độ bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ và hiệu quả. Đồng thời,việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải đóng góp vào việc thúc đẩy đổimới công nghệ, chuyển giao và phổ biến công nghệ, vì lợi ích chung của các nhàsản xuất, người sử dụng và theo cách thức có lợi cho phúc lợi xã hội và kinh tế,bảo đảm sự cân bằng giữa các quyền và nghĩa vụ. Về nguyên tắc chung, Hiệpđịnh EVFTA yêu cầu các bên phải cam kết thực hiện các cam kết về sở hữu trí tuệtrong Hiệp định trong các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO(Hiệp định TRIPS), nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) (theo đó Việt Nam và EU camkết dành cho công dân của nhau mức bảo hộ sở hữu trí tuệ không kém hơn mức bảohộ dành cho công dân của bất kì một nước thứ ba nào khác) và nguyên tắc cạnquyền3 (Việt Nam và EU được quyền tự do quy định về cạn quyền sở hữu trí tuệ,miễn là phù hợp với TRIPS).1.2.2. Các tiêu chuẩn bảo hộ đối với từng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cụ thể Thứ nhất, về quyền tác giả và quyền liên quan, EVFTA quy định để đượcbảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, các bên phải tuân thủ các quyền và nghĩavụ quy định tại các điều ước quốc tế: (i) Công ước Berne (Việt Nam đã tham gianăm 2004); (ii) Công ước Rome (Việt Nam đã tham gia năm 2007); (iii) Hiệpđịnh TRIPS (Việt Nam đã tham gia năm 2007). Ngo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định EVFTA Sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp Việt Nam Thương mại hàng hóa Quyền tiếp cận tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 175 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 168 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 159 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 134 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 117 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 105 0 0