Tác động của các FTA thế hệ mới đến quyền tự do lập hội và những đề xuất cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tác động của các FTA thế hệ mới đến quyền tự do lập hội và những đề xuất cho Việt Nam tập trung làm rõ những quy định của pháp luật quốc tế và Việt Nam hiện hành về quyền lập hội, quy định về quyền lập hội trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới và những tác động đến pháp luật Việt Nam, đồng thời những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền lập hội đáp ứng các yêu cầu của các FTA thế hệ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các FTA thế hệ mới đến quyền tự do lập hội và những đề xuất cho Việt NamTác động của các FTA… 17Tác động của các FTA thế hệ mớiđến quyền tự do lập hội và những đề xuấtcho Việt NamNguyễn Thị Hồng Yến(*)Lã Minh Trang(**)Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ những quy định của pháp luật quốc tế và Việt Namhiện hành về quyền lập hội, quy định về quyền lập hội trong các hiệp định thương mại tựdo (FTA) thế hệ mới và những tác động đến pháp luật Việt Nam, đồng thời những đề xuấtnhằm hoàn thiện pháp luật về quyền lập hội đáp ứng các yêu cầu của các FTA thế hệ mới.Từ khóa: FTA, Hiệp định Thương mại Tự do Thế hệ mới, Quyền lập hội, Công đoàn ViệtNam, Quyền con nguời, Việt NamAbstract: The article focuses on (i) the provisions of current international and Vietnameselaws on the freedom of association, (ii) the requirements related to the freedom ofassociation in the new generation FTAs and their impacts on the Vietnamese legal system,(iii) some recommendations for Vietnam to improve the law on the freedom of associationto meet the requirements of the new generation FTAs.Keywords: FTA, New Generation Free Trade Agreements, Right to Association, VietnamTrade Union, Human Rights, Vietnam1. Khung pháp luật quốc tế và Việt Nam về con người khác như quyền sống, quyền anquyền tự do lập hội toàn về thân thể, quyền tự do ngôn luận… a) Quyền tự do lập hội trong các văn Ở phạm vi thế giới, quyền lập hội đượckiện quốc tế về quyền con người ghi nhận trong rất nhiều văn kiện pháp lý Tự do lập hội là một trong những quyền quốc tế quan trọng như: Điều 20 Tuyên ngôncơ bản của con người trong việc tổ chức, thế giới về nhân quyền năm 1948 (UDHR)1,thành lập ra các tổ chức xã hội. Quyền tự Điều 22 Công ước về các quyền dân sự vàdo lập hội hay quyền lập hội có mối liên chính trị năm 1966 (ICCPR)2, Điều 8 Cônghệ chặt chẽ với các quyền con người khác, ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóađồng thời, thông qua việc lập hội, các cánhân liên kết lại cùng nhau bảo vệ các quyền 1 Xem toàn văn UDHR tại: http://www.un.org/en/ universal-declaration-human-rights/, truy cập ngày 21/5/2018.(*) TS., Trường Đại học Luật Hà Nội; 2 Xem toàn văn ICCPR tại: http://www.ohchr.org/Email: hongyennguyen.hlu@gmail.com en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx, truy cập(**) ThS., Trường Đại học Luật Hà Nội. ngày 21/5/2018.18 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2021năm 1966 (ICESCR)1, Điều 5 Công ước về lập hội, bao hàm cả quyền thành lập và giaxóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về nhập các công đoàn để bảo vệ lợi ích củachủng tộc năm 1965 (ICERD)2, Điều 7 Công người lao động. Người lao động và ngườiước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử sử dụng lao động đều có quyền thành lập vàchống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW)3,… gia nhập các tổ chức do họ tự lựa chọn mà Trong khuôn khổ Tổ chức Lao động không phải xin phép trước5.Thế giới (ILO), quyền tự do lập hội cũng Điều 20 UDHR và Điều 22 ICCPRđược xem là một trong những giá trị cốt đều ghi nhận quyền này thuộc về tất cảlõi để hình thành nên các quy định của mọi người, điều đó có nghĩa rằng chủ thểILO. Quyền thành lập và gia nhập hội của thực hiện quyền này không bị giới hạn làngười lao động cũng như người sử dụng công dân của quốc gia, người nước ngoài,lao động là điều kiện tiên quyết cho việc người có nhiều quốc tịch hay thậm chíthương lượng tập thể và tham vấn xã hội. người không quốc tịch đang cư trú, sinhTuy nhiên, thực tiễn áp dụng quyền này vẫn sống trên lãnh thổ một quốc gia. Cáchcó những thách thức nhất định. Năm 1998, hiểu này tương đồng với quy định củaILO đã thông qua Tuyên bố về các nguyên Điều 2 ICCPR về việc không phân biệttắc và quyền cơ bản trong lao động. Tuyên đối xử và được tái khẳng định trong cácbố này có mối liên hệ mật thiết với 8 công Nghị quyết A/HRC/RES/15/216, Nghịước cơ bản của ILO (trong đó có Công ước quyết A/HRC/RES/21/167, Nghị quyếtsố 87 và 98), theo đó Điều 2 của Tuyên bố A/HRC/RES/24/58, Báo cáo A/HRC/20/279,năm 1998 khẳng định các quốc gia thành Báo cáo A/HCR/26/2910 của Hội đồngviên của ILO, dù phê chuẩn hay chưa phê nhân quyền Liên Hợp Quốc (Lê Thị Thúychuẩn 8 công ước này, đều có nghĩa vụ phải Hương, Vũ Công Giao, 2016: 139).tôn trọng, thúc đẩy và hiện thực hóa m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các FTA thế hệ mới đến quyền tự do lập hội và những đề xuất cho Việt NamTác động của các FTA… 17Tác động của các FTA thế hệ mớiđến quyền tự do lập hội và những đề xuấtcho Việt NamNguyễn Thị Hồng Yến(*)Lã Minh Trang(**)Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ những quy định của pháp luật quốc tế và Việt Namhiện hành về quyền lập hội, quy định về quyền lập hội trong các hiệp định thương mại tựdo (FTA) thế hệ mới và những tác động đến pháp luật Việt Nam, đồng thời những đề xuấtnhằm hoàn thiện pháp luật về quyền lập hội đáp ứng các yêu cầu của các FTA thế hệ mới.Từ khóa: FTA, Hiệp định Thương mại Tự do Thế hệ mới, Quyền lập hội, Công đoàn ViệtNam, Quyền con nguời, Việt NamAbstract: The article focuses on (i) the provisions of current international and Vietnameselaws on the freedom of association, (ii) the requirements related to the freedom ofassociation in the new generation FTAs and their impacts on the Vietnamese legal system,(iii) some recommendations for Vietnam to improve the law on the freedom of associationto meet the requirements of the new generation FTAs.Keywords: FTA, New Generation Free Trade Agreements, Right to Association, VietnamTrade Union, Human Rights, Vietnam1. Khung pháp luật quốc tế và Việt Nam về con người khác như quyền sống, quyền anquyền tự do lập hội toàn về thân thể, quyền tự do ngôn luận… a) Quyền tự do lập hội trong các văn Ở phạm vi thế giới, quyền lập hội đượckiện quốc tế về quyền con người ghi nhận trong rất nhiều văn kiện pháp lý Tự do lập hội là một trong những quyền quốc tế quan trọng như: Điều 20 Tuyên ngôncơ bản của con người trong việc tổ chức, thế giới về nhân quyền năm 1948 (UDHR)1,thành lập ra các tổ chức xã hội. Quyền tự Điều 22 Công ước về các quyền dân sự vàdo lập hội hay quyền lập hội có mối liên chính trị năm 1966 (ICCPR)2, Điều 8 Cônghệ chặt chẽ với các quyền con người khác, ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóađồng thời, thông qua việc lập hội, các cánhân liên kết lại cùng nhau bảo vệ các quyền 1 Xem toàn văn UDHR tại: http://www.un.org/en/ universal-declaration-human-rights/, truy cập ngày 21/5/2018.(*) TS., Trường Đại học Luật Hà Nội; 2 Xem toàn văn ICCPR tại: http://www.ohchr.org/Email: hongyennguyen.hlu@gmail.com en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx, truy cập(**) ThS., Trường Đại học Luật Hà Nội. ngày 21/5/2018.18 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2021năm 1966 (ICESCR)1, Điều 5 Công ước về lập hội, bao hàm cả quyền thành lập và giaxóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về nhập các công đoàn để bảo vệ lợi ích củachủng tộc năm 1965 (ICERD)2, Điều 7 Công người lao động. Người lao động và ngườiước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử sử dụng lao động đều có quyền thành lập vàchống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW)3,… gia nhập các tổ chức do họ tự lựa chọn mà Trong khuôn khổ Tổ chức Lao động không phải xin phép trước5.Thế giới (ILO), quyền tự do lập hội cũng Điều 20 UDHR và Điều 22 ICCPRđược xem là một trong những giá trị cốt đều ghi nhận quyền này thuộc về tất cảlõi để hình thành nên các quy định của mọi người, điều đó có nghĩa rằng chủ thểILO. Quyền thành lập và gia nhập hội của thực hiện quyền này không bị giới hạn làngười lao động cũng như người sử dụng công dân của quốc gia, người nước ngoài,lao động là điều kiện tiên quyết cho việc người có nhiều quốc tịch hay thậm chíthương lượng tập thể và tham vấn xã hội. người không quốc tịch đang cư trú, sinhTuy nhiên, thực tiễn áp dụng quyền này vẫn sống trên lãnh thổ một quốc gia. Cáchcó những thách thức nhất định. Năm 1998, hiểu này tương đồng với quy định củaILO đã thông qua Tuyên bố về các nguyên Điều 2 ICCPR về việc không phân biệttắc và quyền cơ bản trong lao động. Tuyên đối xử và được tái khẳng định trong cácbố này có mối liên hệ mật thiết với 8 công Nghị quyết A/HRC/RES/15/216, Nghịước cơ bản của ILO (trong đó có Công ước quyết A/HRC/RES/21/167, Nghị quyếtsố 87 và 98), theo đó Điều 2 của Tuyên bố A/HRC/RES/24/58, Báo cáo A/HRC/20/279,năm 1998 khẳng định các quốc gia thành Báo cáo A/HCR/26/2910 của Hội đồngviên của ILO, dù phê chuẩn hay chưa phê nhân quyền Liên Hợp Quốc (Lê Thị Thúychuẩn 8 công ước này, đều có nghĩa vụ phải Hương, Vũ Công Giao, 2016: 139).tôn trọng, thúc đẩy và hiện thực hóa m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định Thương mại Tự do Quyền lập hội Công đoàn Việt Nam Quyền con người Pháp luật về quyền lập hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
9 trang 143 0 0
-
8 trang 113 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
4 trang 94 0 0
-
12 trang 93 0 0
-
54 trang 84 0 0
-
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới
4 trang 69 0 0