Danh mục

Tác động của các yếu tố vĩ mô đến lạm phát tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu tác động của các yếu tố vĩ mô đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố kỳ vọng lạm phát, tiền tệ, khoảng chênh sản lượng, tỷ giá hối đoái là những nguyên nhân chính gây lạm phát trong thời gian qua. Do đó để kiểm soát lạm phát hiệu quả, Chính phủ cần triển khai các chính sách vĩ mô một cách hiệu quả và có chất lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các yếu tố vĩ mô đến lạm phát tại Việt NamKINH TẾ16TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN LẠM PHÁTTẠI VIỆT NAMHUỲNH THẾ NGUYỄNTrường Cao đẳng Tài chính - Hải quan - fomis.nguyen@gmail.comVŨ THỊ TƯƠITrường Cao đẳng Tài chính - Hải quan - thaonguyenxanh01487@yahoo.com(Ngày nhận: 22/04/2015; Ngày nhận lại: 26/06/2015; Ngày duyệt đăng: 10/06/2016)TÓM TẮTBài viết này nghiên cứu tác động của các yếu tố vĩ mô đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2012.Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố kỳ vọng lạm phát, tiền tệ, khoảng chênh sản lượng, tỷ giá hối đoái là nhữngnguyên nhân chính gây lạm phát trong thời gian qua. Do đó để kiểm soát lạm phát hiệu quả, Chính phủ cần triểnkhai các chính sách vĩ mô một cách hiệu quả và có chất lượng.Từ khóa: Yếu tố vĩ mô; lạm phát.The impact of macro factors on inflation in VietnamABSTRACTThe paper examines the impact of macro factors on inflation in Vietnam during the period 1995-2012. Theresearch results show that inflation expectation, money, output gap, and exchange rate were the key determinants ofinflation in the past years. The government, therefore, should implement macro policies efficiently to have aneffective control of inflation.Keywords: Macro factors; inflation.1. Giới thiệuViệt Nam đã đối mặt với tình hình lạmphát cao trong thời gian dài, nhất là giai đoạn2006 - 2010 với tỷ lệ lạm phát luôn ở mức haicon số, đỉnh điểm năm 2008 tỷ lệ lạm phátxấp xỉ 23%. Về mặt lý thuyết, mức lạm phátthấp có tác dụng kích thích kinh tế phát triển,còn lạm phát ở mức cao sẽ gây hậu quảnghiêm trọng cho nền kinh tế. Lạm phát làmgiảm sút sản xuất, giảm sút nguồn thu thuế;gây bất ổn cung cầu trong quan hệ mua bánlưu thông hàng hóa; làm hệ thống tiền tệ tíndụng bị rối loạn và khó kiểm soát…Nóichung, lạm phát gây khó khăn cho toàn bộ đờisống kinh tế - xã hội của một quốc gia. Chínhvì thế, Chính phủ luôn xem việc kiềm chế lạmphát là mục tiêu hàng đầu trong những nămgần đây, trong đó việc phân tích rõ đượcnhững nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát để đưara được những chính sách và định hướng đúngđắn là một vấn đề bức thiết trong công tácđiều hành vĩ mô. Hơn nữa, phân tích quá trìnhtác động của các yếu tố vĩ mô đến lạm phátnhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếutố này để có các đề xuất hợp lý trong khâukiềm chế và kiểm soát vấn đề lạm phát luôncó ý nghĩa về lý thuyết lẫn thực tiễn.Bài viết này chúng tôi đánh giá tác độngcủa các yếu tố vĩ mô đến lạm phát tại ViệtNam trong thời gian 1995 - 2012. Kết quảnghiên cứu sẽ chỉ ra các nguyên nhân chủ yếuhình thành nên lạm phát để từ đó giúp các nhàhoạch định chính sách và Chính phủ có thêmkênh thông tin quan trọng trong việc hoạchTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 4 (49) 2016định và thực thi chính sách vĩ mô một cáchbền vững và hiệu quả.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vàmô hình nghiên cứu2.1. Tình hình nghiên cứuKoohoon Kwon và Lavern McFarlane(2006) nghiên cứu thực nghiệm về mối quanhệ giữa nợ công, cung tiền và lạm phát trên dữliệu bảng của 42 quốc gia phát triển và đangphát triển đã chỉ ra mối tương quan mạnhcùng chiều giữa nợ công và lạm phát ở cácquốc gia có tỷ lệ nợ công cao, nhưng mốiquan hệ này mờ nhạt đối với những quốc giaphát triển và những quốc gia đang phát triểncó tỷ lệ nợ công thấp. Đồng thời, yếu tố cungtiền luôn là nguyên nhân gây ra lạm phát ở cảhai nhóm quốc gia này dù có vay nợ haykhông vay nợ. Bên cạnh đó, Byung - YeonKim (2001) thực hiện hồi quy theo mô hìnhVECM cho trường hợp của Ba Lan giai đoạn1990 - 1999 đã kết luận rằng tiền lương, tỷ giácó mối quan hệ rất chặt với lạm phát. Ngoài ratác giả còn cho rằng cung tiền và sản lượngkhông giải thích cho sự biến động của lạmphát. Nina Leheyda (2005) dùng mô hìnhVECM kiểm định mối quan hệ giữa cung tiền,sản lượng thực, tỷ giá hối đoái và tiền lươngvới lạm phát tại Ukraine giai đoạn 1997 2003 với kết quả trong ngắn hạn tỷ giá hốiđoái có quan hệ cùng chiều với lạm phát, sảnlượng thực cũng quyết định đến lạm pháttrong khi yếu tố tiền tệ thì ảnh hưởng rất yếu.Tác giả cho rằng rất khó giải thích mối quanhệ giữa lạm phát và tiền lương vì mối quan hệnày lại nghịch chiều ở Ukraine.Phạm Thế Anh (2009) cho rằng có bốnnhóm nhân tố tác động đến lạm phát. Thứnhất là nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầunhư là thặng dư cung tiền, thâm hụt tài khóa.Nhóm thứ hai là các cú sốc về tổng cung nhưsự mất giá của nội tệ, gia tăng tiền lương, thuếvà các yếu tố đầu vào. Nhóm thứ ba là sựcứng nhắc của giá cả như kỳ vọng lạm phát vànhóm cuối cùng là yếu tố thể chế. Kết quảnghiên cứu cho thấy yếu tố kỳ vọng tác độngđến lạm phát, nghĩa là lạm phát các quý trướcảnh hưởng đến lạm phát quý sau. Ngoài ra17lượng cung tiền tác động rất mạnh đến lạmphát từ quý ba trở đi và sự mất giá của đồngnội tệ cũng góp phần làm gia tăng lạm phát.Đặc biệt biến động giá dầu thế giới không ảnhhưởng gì đến vấn đề lạm phát tại Việt Nam vìchính sách trợ giá xăng dầu của Nhà nước.Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đối với biến lãisuất cho thấy sự phản ứng chậm chạp củachính sách tiền tệ đối với lạm phát.Lê Việt Hùng và Wade D.Pfau (2008) sửdụng mô hình VAR để phân tích về mối quanhệ giữa cơ chế truyền dẫn tiền tệ đối với lạmphát và sản lượng ở Việt Nam giai đoạn 1996- 2005. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mốiquan hệ rõ ràng giữa cung tiền và sản lượngnhưng không có mối quan hệ chặt chẽ nàogiữa cung tiền và lạm phát. Tương tự, VươngThị Thảo Bình (2009) đã sử dụng mô hìnhOLS để phân tích động thái giá cả - lạm phátở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2008 cho kếtluận ngoài những yếu tố như cung tiền, lạmphát kỳ vọng, giá dầu thì khoảng chênh sảnlượng (chênh lệch giữa sản lượng thực tế vàsản lượng tiềm năng) có tương quan dươngđến lạm phát. Bên cạnh đó, Phạm Thị ThuTrang (2009) đã sử dụng mô hình hồi quychuyển tiếp trơn để phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến lạm phát với việc sử dụng các biếnđộc lập như yếu tố tiền tệ (cung tiền), yếu tốcung (giá dầu ...

Tài liệu được xem nhiều: