Danh mục

Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống ngân hàng Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang tác động mạnh đến việc tổ chức, điều chỉnh, hoạt động và phát triển của hệ thống ngân hàng (HTNH) Việt Nam. Nhiều cơ hội lớn mở ra, như giúp Ngân hàng (NH) Nhà nước (NHNN) giảm phát hành tiền mặt, áp dụng công nghệ mới để hiện đại hóa và nâng cao chất lượng quản trị. Giúp ngân hàng thương mại (NHTM) phát triển hệ sinh thái Fintech để tăng lượng khách hàng, nguồn huy động, cung cấp sản phẩm mới, tinh giảm biên chế, lồng ghép việc nâng cấp cơ sở vật chất vào tái cơ cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống ngân hàng Việt NamKỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIACÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TÁC ĐỘNG CỦA Cách mạng công nghiệp 4.0 ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Việt Nam ThS. Lê Quốc Anh1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Trâm Anh Đại học New South Wales Tóm tắt Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang tác động mạnh đến việc tổchức, điều chỉnh, hoạt động và phát triển của hệ thống ngân hàng (HTNH) Việt Nam.Nhiều cơ hội lớn mở ra, như giúp Ngân hàng (NH) Nhà nước (NHNN) giảm phát hànhtiền mặt, áp dụng công nghệ mới để hiện đại hóa và nâng cao chất lượng quản trị. Giúpngân hàng thương mại (NHTM) phát triển hệ sinh thái Fintech để tăng lượng kháchhàng, nguồn huy động, cung cấp sản phẩm mới, tinh giảm biên chế, lồng ghép việc nângcấp cơ sở vật chất vào tái cơ cấu... Đồng thời cũng tạo ra các thách thức không nhỏ vềthể chế, năng lực cán bộ, hạ tầng công nghệ, nguồn đầu tư dài hạn, minh bạch hóa hoạtđộng, bảo mật và bảo vệ thông tin, cùng nhiều thách thức riêng cho từng chủ thể, đốitượng. Từ đó, đòi hỏi Nhà nước, ngành NH, NHNN cùng từng NHTM, mỗi cán bộ NHcần có các cuộc “cách mạng nhỏ” để đổi mới nhiều mặt, nhằm đưa HTNH Việt Namphát triển, hòa nhập thành công, hiệu quả hơn vào cuộc CMCN 4.0. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đầu những năm 2010, CMCN 4.0 manh nha xuất hiện, dần phát triển mạnh lênở các nước phát triển, rồi lan rộng khắp thế giới. Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin,tốc độ phát triển của nó nhanh, phạm vi tác động rộng, ảnh hưởng mạnh đến mọi mặtcủa đời sống kinh tế xã hội. Do đó, dù là nước phát triển chưa cao, nhiều lĩnh vực chưađủ cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân sự cho CMCN 4.0 xâm nhập và phát huy tác dụng.Song ngành NH Việt Nam, nhất là các NHTM không thể đứng ngoài, mà phải chuẩn bịcơ sở, chủ động tham gia vào cuộc cách mạng này. Thách thức là chính, nhưng vẫn đanxen cơ hội, và nếu nhận diện được, có giải pháp phù hợp thì thách thức sẽ được khắcphục, cơ hội sẽ được khai thác, lúc đó CMCN 4.0 lại là nhân tố phát triển. Vậy trong bối1 Email của tác giả: lequocanh161@gmail.com182 Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIACÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNGcảnh CMCN 4.0, đâu là cơ hội cho ngành NH; NHNN và các NHTM cần thay đổi thếnào, đổi mới ra sao để khai thác các cơ hội đó; còn đâu là thách thức, làm sao để khắcchế, giảm nhẹ tác động tiêu cực này... Để làm sáng tỏ các vấn đề trên, bài viết này tậptrung nghiên cứu: (i) CMCN 4.0 với HTNH ở nước phát triển chưa cao, (ii) Thực trạng,cơ hội và thách thức của HTNH Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0, và (iii) Để HTNHViệt Nam phát triển và hòa nhập hiệu quả với CMCN 4.0, góp phần làm cho HTNH pháttriển nhanh mạnh, thiết thực, bền vững trong giai đoạn sắp tới. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Là chuyên đề phân tích kinh tế định tính trong lĩnh vực NH, nên cơ sở lý thuyếtchính được dùng là kinh tế học, trong đó dựa nhiều vào kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, tàichính học, lưu thông tiền tệ, quản trị doanh nghiệp. Mặt khác, chuyên đề này tập trungvào phân tích ảnh hưởng của CMCN 4.0 tới HTNH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập,nên còn cần dựa vào các văn kiện, quan điểm của Đảng, Nhà nước về hội nhập kinh tế,về phát triển NH. Bên cạnh đó còn dùng các thông tin, nhìn nhận, đánh giá về CMCN4.0, về NH, về hội nhập kinh tế cùng các diễn biến có thể của chúng của các cơ quanchuyên ngành, người tham gia, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vựctrên, để phân tích và minh chứng cho các kết quả nghiên cứu. Tùy nơi, tùy lúc, tùy mụcđích và thành phần nghiên cứu, áp dụng các phương pháp cụ thể, như phương phápphân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổngkết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu lịch sử... Trên quan điểm duy vật biện chứng:dùng phép diễn dịch để suy đoán hệ quả tất yếu, dùng phép so sánh để đưa ra nhận định,sử dụng phép quy nạp để đưa ra kết luận, tổng hợp lại để đề xuất kiến nghị, giải pháp. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. CMCN 4.0 với HTNH ở nước phát triển chưa cao 3.1.1. CMCN 4.0 - kỳ diệu và hiểm họa Thuật ngữ “CMCN 4.0” được đưa ra năm 2012, trong bản “Kế hoạch hành độngchiến lược công nghệ cao” của Chính phủ Đức, để chỉ việc cải thiện quy trình quản lý vàsản xuất trong các ngành chế tạo thông qua “điện toán hóa”. Nó được phát triển dựa trênthuật ngữ “Công nghiệp 4.0” được đưa ra năm 2011 tại Hội ch ...

Tài liệu được xem nhiều: