Danh mục

Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để kinh tế Việt Nam có thể phát triển nhanh và bền vững trong bối cảnh cách mạng công nghiệp hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi để thích ứng, trước hết là đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi những thành tựu mà cuộc cách mạng này đã và đang tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm nâng cao năng suất lao động, nhanh chóng chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Hoàng Xuân Sơn∗, Hồ Thị Thanh Trúc∗∗ TÓM TẮT Khi thế giới bước qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, kinh tế thế giới đã phát triển mạnh mẽ gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Ở Việt Nam, cuộc cách mạng này mới được bàn luận nhiều trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, nó đã có tác động không nhỏ đến xã hội Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Để kinh tế Việt Nam có thể phát triển nhanh và bền vững trong bối cảnh cách mạng công nghiệp hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi để thích ứng, trước hết là đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi những thành tựu mà cuộc các mạng này đã và đang tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm nâng cao năng xuất lao động, nhanh chóng chuyển sang nền kinh tế tri thức. Từ khóa: cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kinh tế tri thức, Việt Nam IMPACTS OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION TO DEVELOPMENT KNOWLEDGE ECONOMY IN VIETNAM ABSTRACT As the world moves through the second decade of the twenty-first century, the world economy has grown strongly associated with the fourth industrial revolution. In Vietnam, this revolution has been debated in time. Recently, it has had a considerable impact on Vietnamese society, especially in the field of economics. In order for the Vietnamese economy to develop rapidly and sustainably in the context of the current industrial revolution, Vietnam needs to rapidly change to adapt, first of all to accelerate the widespread application of the achievements of the this network has been created in the process of production, sales and services to increase labor productivity and quickly move to the knowledge economy. Keywords: the fourth industrial revolution, knowledge economy, Vietnam * ThS. Giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM ** ThS. Giảng viên Trường Đại học Tài chính – Marketing 90 Tác động của cách mạng công nghiệp ... 1. ĐÔI NÉT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để LẦN THỨ TƯ sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động lần thứ tư, các quốc gia đang chạy đua về công hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghệ, với sự hiện diện của hàng loạt công nghệ nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng mới: trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật, lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, robot, công nghệ gen, công nghệ nanô, công làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và nghệ vật liệu mới... Những công nghệ này đang sinh học”1. làm thế giới biến đổi hết sức nhanh chóng và sâu Khi so sánh với các cuộc cách mạng công sắc. Chúng mang đến cho loài người cách tư duy nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệp lần phát triển hoàn toàn mới mẻ, dựa trên nguyên tắc thứ tư đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ đổi mới không ngừng. Trong sự bùng nổ công không phải là tốc độ tuyến tính.  Hơn nữa, nó nghệ đó, đang hiện ra ngày càng rõ nét cơ hội đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo ra để các nước quốc gia.  Chiều rộng và chiều sâu của những đi sau vượt lên, rượt đuổi và bắt kịp các nước đi thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn trước, cũng đồng thời giúp các nước có thể phát bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. triển nhanh và bền vững. Do đó, tranh thủ thời Về tổng quan, cách mạng công nghiệp cơ mà bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ tư đang diễn ra trên 3 lĩnh vực chính tư tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước gồm: (i) Công nghệ sinh học (nghiên cứu đầu về phát triển kinh tế tri thức nhằm phát để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông triển nhanh và bền vững, Đảng Cộng sản Việt nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực Nam đã chủ trương “Đẩy mạnh công nghiệp phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri hóa học và vật liệu); (ii) Kỹ thuật số (Trí tuệ thức” nhằm phát triển nhanh và bền vững nền nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of kinh tế Việt Nam. Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data)) và Khái niệm Công nghiệp 4.0 lần đầu tiên (iii) Vật lý (robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Hai và công nghệ nano). năm sau, năm 2013, từ khóa mới là “Công nghiệp Đối với hoạt động công nghiệp, Công 4.0” (Industrie 4.0) bắt đầu nổi lên xuất phát từ nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm ra các “nhà máy thông minh” hay “nhà máy từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, số”. Trong các nhà máy thông minh này, các điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát các tham gia của con người, nhằm giúp người Đức quá trình vật lý, tạo ra một bản sao ảo của thế đuổi kịp người Mỹ về công nghệ và kinh tế. giới vật lý. Với Internet of Things (IoT), các Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) hệ thống vật lý không gian ảo này tương tác lần thứ 46, với chủ đề “Cuộc cách mạng công với nh ...

Tài liệu được xem nhiều: