Tác động của chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực biển Đông và phản ứng của Trung Quốc (2010-2022)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biển Đông - nơi có sự cạnh tranh và căng thẳng giữa các nước liên quan đến chủ quyền quốc gia và quyền lợi tài nguyên biển - đã chứng kiến sự tăng cường hiện diện của Hoa Kỳ trong việc thúc đẩy chính sách tự do hàng hải giai đoạn 2010 - 2022. Bài viết này nhằm đánh giá tác động của Chính sách Tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực Biển Đông và phản ứng của Trung Quốc trong giai đoạn 2010 - 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực biển Đông và phản ứng của Trung Quốc (2010-2022)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 3 (2024) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HÀNG HẢI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA TRUNG QUỐC (2010-2022) Lê Ngô Huyền Trang, Trần Thị Minh Hà, Phan Võ Minh Nhân, Hồ Hữu Yên Minh, Võ Thị Kim Thảo* Khoa Quốc tế, Đại học Huế *Email : vtkthao@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 19/12/2023; ngày hoàn thành phản biện: 21/12/2023; ngày duyệt đăng: 10/6/2024 TÓM TẮT Biển Đông - nơi có sự cạnh tranh và căng thẳng giữa các nước liên quan đến chủ quyền quốc gia và quyền lợi tài nguyên biển - đã chứng kiến sự tăng cường hiện diện của Hoa Kỳ trong việc thúc đẩy chính sách tự do hàng hải giai đoạn 2010 - 2022. Dựa trên vị trí địa chiến lược của Biển Đông rõ ràng cần phải nhận diện được những hoạt động triển khai tại đây vì tác động của chúng không những đối với các quốc gia trong khu vực mà còn ảnh hưởng đến chính trị quốc tế. Bài báo này nhằm đánh giá tác động của Chính sách Tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực Biển Đông và phản ứng của Trung Quốc trong giai đoạn 2010 - 2022. Từ khoá: Biển Đông, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Tự do hàng hải.1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÀNG HẢI CỦA HOA KỲ1.1. Mục tiêu và nguyên tắc Tự do hàng hải theo James W. Houck và Nicole M. Anderson là “quyền của tàuthuyền hoặc máy bay được quá cảnh trong khu vực hàng hải và tiến hành các hoạt động trongthời gian quá cảnh đó” [1]. Tự do hàng hải đã được khẳng định là lợi ích quốc gia quantrọng của Hoa Kỳ từ thời lập quốc. Chính sách Đại dương (Ocean Policy) của Hoa Kỳ(1983) đã nêu: Hoa Kỳ “sẽ thực hiện và khẳng định các quyền, sự tự do và việc sử dụng biểncủa mình trên phạm vi toàn thế giới trên cơ sở phù hợp với sự cân bằng lợi ích” được phảnánh trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS) [2]. Chính sách Tựdo hàng hải của Hoa Kỳ (FON) được tạo ra nhằm bảo đảm các lợi ích này bằng cáchoạt động ngoại giao và quân sự nhằm kiềm chế các yêu sách về biển mà Hoa Kỳ cholà quá mức và gây ảnh hưởng đến tự do hàng hải của các quốc gia biển. Hoạt động 33Tác động của chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực biển Đông …khẳng định quyền tự do hàng hải của Hoa Kỳ (FONOP) được đảm nhiệm bởi Bộ Quốcphòng Hoa Kỳ. Trong những năm gần đây, Trung Quốc có tham vọng cùng nhiều động thái đểtrở thành cường quốc biển và các cuộc tranh chấp về biển đảo của nước này với cácnước trong khu vực Biển Đông gây bất ổn cho tình hình khu vực. Trước các yêu sáchcủa Trung Quốc về biển, Hoa Kỳ thường xuyên thực hiện FONOP tại khu vực BiểnĐông và hoạt động luôn được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ báo cáo hằng năm [3]. Như vậy, Chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đặt ra mục tiêu bảo vệ quyềntự do điều hành, lưu thông hàng hải và giữ vững an ninh quốc tế. Nguyên tắc cơ bảncủa chính sách này là tôn trọng quy tắc luật biển quốc tế, đặc biệt là UNCLOS trongviệc quản lý và giải quyết tranh chấp.1.2. Biện pháp thực hiện: hiện diện quân sự và hợp tác vùng Một trong những mục tiêu của Hoa Kỳ là kiềm chế, ngăn cản Trung Quốc kiểmsoát Biển Đông và trở thành bá chủ khu vực. Bên cạnh FONOP, Hoa Kỳ đã thực hiệnnhiều biện pháp để đáp trả lại các hành động của Trung Quốc: ngăn cản Trung Quốcthực hiện hoạt động xây dựng căn cứ và di chuyển quân nhân, thiết bị và vật tư bổsung đến các địa điểm mà nước này chiếm đóng ở Biển Đông; ngăn Trung Quốc tuyênbố vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông; khuyến khích Trung Quốc áp dụngđịnh nghĩa của Hoa Kỳ/phương Tây về tự do hàng hải; khuyến khích Trung Quốc chấpnhận và tuân theo phán quyết của tòa trọng tài tháng 7/2016 trong vụ kiện trọng tàiBiển Đông liên quan đến Philippines và Trung Quốc [4]. Đồng thời, Hoa Kỳ cũng tăngcường các chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực hàng hải của các nước trong khu vựcBiển Đông, trong đó có Việt Nam. Tóm lại, Hoa Kỳ đã tăng cường hiện diện quân sự cũng như việc thúc đẩy cáchoạt động hợp tác vùng với các đối tác quốc gia trong khu vực. Chính sách này nhấnmạnh sự cần thiết của việc duy trì ổn định và an ninh chung trong khu vực Biển Đông.2. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC BIỂN ĐÔNG2.1. Theo lập trường của Hoa Kỳ, FON và FONOPđảm bảo quyền tự do hàng hải,giúp duy trì ổn định, an ninh và hỗ trợ đối tác vùng Chính sách Đại dương năm 1983 của Hoa Kỳ cho rằng: “Một vài quốc gia venbiển đã khẳng định các yêu sách vùng biển hoặc quyền tài phán quá mức, không tuân theo luậtbiển quốc tế. Nếu các yêu sách này không bị kiểm soát có thể ảnh hưởng đến các quyền, sự tự dovà việc sử dụng vùng biển và vùng trời đang được đảm bảo cho tất cả các quốc gia theo luậtquốc tế”. Từ định hướng đó, Hoa Kỳ đã thực hiện nhiều FONOP nhằm kiềm chế cácyêu sách biển quá mức của nhiều quốc gia ven biển. Mục đích của FON là để “duy trì 34TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 3 (2024)khả năng cơ động toàn cầu của các lực lượng Hoa Kỳ” theo Jonathan Odom, Cố vấn Chínhsách Đại dương Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ [5]. Đây là lý do mà Hoa Kỳ phản đối các yêusách mang tính cản trở khả năng thông vận của nước này trên biển, bao gồm yêu sáchphải xin phép đi qua vô hại trong lãnh hải. Một điểm đáng chú ý là Hoa Kỳ thực hiệnFONOP nhằm kiềm chế các yêu sách biển không phân biệt quốc gia, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực biển Đông và phản ứng của Trung Quốc (2010-2022)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 3 (2024) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HÀNG HẢI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA TRUNG QUỐC (2010-2022) Lê Ngô Huyền Trang, Trần Thị Minh Hà, Phan Võ Minh Nhân, Hồ Hữu Yên Minh, Võ Thị Kim Thảo* Khoa Quốc tế, Đại học Huế *Email : vtkthao@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 19/12/2023; ngày hoàn thành phản biện: 21/12/2023; ngày duyệt đăng: 10/6/2024 TÓM TẮT Biển Đông - nơi có sự cạnh tranh và căng thẳng giữa các nước liên quan đến chủ quyền quốc gia và quyền lợi tài nguyên biển - đã chứng kiến sự tăng cường hiện diện của Hoa Kỳ trong việc thúc đẩy chính sách tự do hàng hải giai đoạn 2010 - 2022. Dựa trên vị trí địa chiến lược của Biển Đông rõ ràng cần phải nhận diện được những hoạt động triển khai tại đây vì tác động của chúng không những đối với các quốc gia trong khu vực mà còn ảnh hưởng đến chính trị quốc tế. Bài báo này nhằm đánh giá tác động của Chính sách Tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực Biển Đông và phản ứng của Trung Quốc trong giai đoạn 2010 - 2022. Từ khoá: Biển Đông, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Tự do hàng hải.1. CHÍNH SÁCH TỰ DO HÀNG HẢI CỦA HOA KỲ1.1. Mục tiêu và nguyên tắc Tự do hàng hải theo James W. Houck và Nicole M. Anderson là “quyền của tàuthuyền hoặc máy bay được quá cảnh trong khu vực hàng hải và tiến hành các hoạt động trongthời gian quá cảnh đó” [1]. Tự do hàng hải đã được khẳng định là lợi ích quốc gia quantrọng của Hoa Kỳ từ thời lập quốc. Chính sách Đại dương (Ocean Policy) của Hoa Kỳ(1983) đã nêu: Hoa Kỳ “sẽ thực hiện và khẳng định các quyền, sự tự do và việc sử dụng biểncủa mình trên phạm vi toàn thế giới trên cơ sở phù hợp với sự cân bằng lợi ích” được phảnánh trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS) [2]. Chính sách Tựdo hàng hải của Hoa Kỳ (FON) được tạo ra nhằm bảo đảm các lợi ích này bằng cáchoạt động ngoại giao và quân sự nhằm kiềm chế các yêu sách về biển mà Hoa Kỳ cholà quá mức và gây ảnh hưởng đến tự do hàng hải của các quốc gia biển. Hoạt động 33Tác động của chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đối với an ninh khu vực biển Đông …khẳng định quyền tự do hàng hải của Hoa Kỳ (FONOP) được đảm nhiệm bởi Bộ Quốcphòng Hoa Kỳ. Trong những năm gần đây, Trung Quốc có tham vọng cùng nhiều động thái đểtrở thành cường quốc biển và các cuộc tranh chấp về biển đảo của nước này với cácnước trong khu vực Biển Đông gây bất ổn cho tình hình khu vực. Trước các yêu sáchcủa Trung Quốc về biển, Hoa Kỳ thường xuyên thực hiện FONOP tại khu vực BiểnĐông và hoạt động luôn được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ báo cáo hằng năm [3]. Như vậy, Chính sách tự do hàng hải của Hoa Kỳ đặt ra mục tiêu bảo vệ quyềntự do điều hành, lưu thông hàng hải và giữ vững an ninh quốc tế. Nguyên tắc cơ bảncủa chính sách này là tôn trọng quy tắc luật biển quốc tế, đặc biệt là UNCLOS trongviệc quản lý và giải quyết tranh chấp.1.2. Biện pháp thực hiện: hiện diện quân sự và hợp tác vùng Một trong những mục tiêu của Hoa Kỳ là kiềm chế, ngăn cản Trung Quốc kiểmsoát Biển Đông và trở thành bá chủ khu vực. Bên cạnh FONOP, Hoa Kỳ đã thực hiệnnhiều biện pháp để đáp trả lại các hành động của Trung Quốc: ngăn cản Trung Quốcthực hiện hoạt động xây dựng căn cứ và di chuyển quân nhân, thiết bị và vật tư bổsung đến các địa điểm mà nước này chiếm đóng ở Biển Đông; ngăn Trung Quốc tuyênbố vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông; khuyến khích Trung Quốc áp dụngđịnh nghĩa của Hoa Kỳ/phương Tây về tự do hàng hải; khuyến khích Trung Quốc chấpnhận và tuân theo phán quyết của tòa trọng tài tháng 7/2016 trong vụ kiện trọng tàiBiển Đông liên quan đến Philippines và Trung Quốc [4]. Đồng thời, Hoa Kỳ cũng tăngcường các chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực hàng hải của các nước trong khu vựcBiển Đông, trong đó có Việt Nam. Tóm lại, Hoa Kỳ đã tăng cường hiện diện quân sự cũng như việc thúc đẩy cáchoạt động hợp tác vùng với các đối tác quốc gia trong khu vực. Chính sách này nhấnmạnh sự cần thiết của việc duy trì ổn định và an ninh chung trong khu vực Biển Đông.2. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC BIỂN ĐÔNG2.1. Theo lập trường của Hoa Kỳ, FON và FONOPđảm bảo quyền tự do hàng hải,giúp duy trì ổn định, an ninh và hỗ trợ đối tác vùng Chính sách Đại dương năm 1983 của Hoa Kỳ cho rằng: “Một vài quốc gia venbiển đã khẳng định các yêu sách vùng biển hoặc quyền tài phán quá mức, không tuân theo luậtbiển quốc tế. Nếu các yêu sách này không bị kiểm soát có thể ảnh hưởng đến các quyền, sự tự dovà việc sử dụng vùng biển và vùng trời đang được đảm bảo cho tất cả các quốc gia theo luậtquốc tế”. Từ định hướng đó, Hoa Kỳ đã thực hiện nhiều FONOP nhằm kiềm chế cácyêu sách biển quá mức của nhiều quốc gia ven biển. Mục đích của FON là để “duy trì 34TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 24, Số 3 (2024)khả năng cơ động toàn cầu của các lực lượng Hoa Kỳ” theo Jonathan Odom, Cố vấn Chínhsách Đại dương Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ [5]. Đây là lý do mà Hoa Kỳ phản đối các yêusách mang tính cản trở khả năng thông vận của nước này trên biển, bao gồm yêu sáchphải xin phép đi qua vô hại trong lãnh hải. Một điểm đáng chú ý là Hoa Kỳ thực hiệnFONOP nhằm kiềm chế các yêu sách biển không phân biệt quốc gia, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tự do hàng hải An ninh khu vực biển Đông Quyền lực tài nguyên biển Luật biển 1982 Luật pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 6
36 trang 139 0 0 -
Vấn đề biển Đông - nhận thức và lập trường nhìn từ hai phía: Trung Quốc và Việt Nam
7 trang 24 0 0 -
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 1 - TS. Trần Thanh Huyền
30 trang 21 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
Báo Pháp luật Việt Nam - Số 276 năm 2020
20 trang 20 0 0 -
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 4
36 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 2
213 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
189 trang 19 0 0 -
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 5
35 trang 18 0 0 -
65 trang 18 0 0