Tác động của chính sách và các quy định đối với hoạt động ngân hàng (Phần 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi các ngân hàng trong hệ thống tài chính thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc, đó trong một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu đê bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Quy định của ngân hàng Khi các ngân hàng trong hệ thống tài chính thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc, đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách và các quy định đối với hoạt động ngân hàng (Phần 1) Tác động của chính sách và các quy định đối với hoạt động ngân hàng (Phần 1) Khi các ngân hàng trong hệ thống tài chính thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc, đó trong một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu đê bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Quy định của ngân hàng Khi các ngân hàng trong hệ thống tài chính thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc, đó trong một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu đê bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Các nhà ngân hàng thường nói với nhau rằng những ký tự FDIC (Federal Deposit Insurance Corporation) – Cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang – thực sự nghĩa là Yêu cầu tăng vốn không ngừng – Forever Demanding Increase Capital. FDIC và các cơ quan quản lý ngân hàng khác dường như không ngừng yêu cầu (ít nhất là đối với các ngân hàng của Mỹ) phải tăng vốn nhiều hơn, tăng cường cung cấp các báo cáo, mở rộng hơn nữa các dịch vụ công cộng… Ở Mỹ cũng như hầu hết các quốc gia khác, không một ngân hàng mới nào có thể thành lập nếu không được Chính phủ chấp thuận. Việc ngân hàng cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi và các công cụ tài chính khác cho công chúng để huy động vốn đều đòi hỏi phải có sự cho phép của các cơ quan quản lý ngân hàng. Chất lượng danh mục cho vay đầu tư cũng như sự hợp lý về vốn chủ sở hữu của ngân hàng luôn được các thanh tra ngân hàng xem xét cẩn thận. Khi một ngân hàng muốn mở rộng hoạt động bằng cách xây dựng một tòa nhà mới, sáp nhập với một ngân hàng khác, thiếp lập văn phòng chi nhánh hoặc tiếp nhận hay bắt đầu một hoạt động kinh doanh phi ngân hàng, trước hết nó phải nhận được sự đồng ý của cơ quan quản lý. Sau cùng, chủ sở hữu của một ngân hàng không thể đưa quyền đóng cửa và rút lui khỏi ngành nếu họ không có sự chấp thuận rõ ràng bằng văn bản từ chính cơ quan quản lý, nơi đã cấp quyết định thành lập ngân hàng. Tại sao các ngân hàng bị kiểm soát khắt khe như vậy – Ưu điểm và hạn chế Tại sao hầu hết các ngân hàng lại bị kiểm soát chặt chẽ. Có nhiều lý do cho sự quản lý chặt chẽ này của chính phủ, một số trong đó đã có từ hàng trăm năm nay. Thứ nhất, ngân hàng là nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu của công chúng – đặc biệt là tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình. Trong khi hầu hết tiết kiệm của công chúng nằm dưới dạng tiền gửi kỳ hạn tương đối ngắn với tính thanh khoản cao, ngân hàng cũng nắm giữ một lượng lớn tiết kiệm dài hạn trong tài khoản hưu trí (được biết đến ở Mỹ như những tài khoản hưu trí cá nhân Individual Retirement Accounts – IRAs). Việc thất thoát các khoản vốn này trong trường hợp ngân hàng phá sản sẽ trở thành thảm họa cho rất nhiều cá nhận và gia đình. Nhưng hầu hết người gửi tiền tiết kiệm lại thiếu kiến thức chuyên môn về tài chính và thiếu thông tin cần thiết để đánh giá chính xác mức độ rủi ro của ngân hàng. Vì vậy các cơ quan quản lý phải có trách nhiệm tập hợp và đánh giá những thông tin cần thiết để xác định tình hình tài chính thực sự của ngân hàng nhằm bảo vệ người gửi tiền. Máy ghi hình và đội ngũ bảo vệ tuần tra tại các hành lang của ngân hàng được thiết lập nhằm giảm bớt rủi ro tổn thất do trộm cắp. Các cuộc kiểm tra và kiểm toán ngân hàng định kỳ được thực hiện nhằm hạn chế tổn thất do tham ô, lừ đảo hoặc quản lý không hiệu quả. Với những ngân hàng phải đương đầu với sự suy giảm bất thường tạm thời trong dự trữ thanh khoản, các cơ quan chính phủ luôn đồng ý cho vay để bảo vệ tiền tiết kiệm của dân chúng. Thứ hai, các ngân hàng được quản lý chặt chẽ bởi khả năng “tạo tiền” từ những khỏan tiền gửi thông qua hoạt động cho vay và đầu tư (mở rộng tín dụng). Sự thay đổi trong khối lượng tiền tệ do ngân hàng tạo ra liên quan chặt chẽ tới tình hình kinh tế, đặc biệt là mức tăng trưởng của việc làm, tình trạng lạm phát. Tuy nhiên, việc ngân hàng tạo ra tiền, ảnh hưởng đến sức sống của nền kinh tế, không phải là một nguyên nhân duy nhất cho sự kiểm soát này. Chỉ cần ngân hàng Trung ương trong vai trò người lập chính sách có thể kiểm soát mức tăng trưởng trong lượng tiền cung ứng của quốc gia thì lượng tiền mà ngân hàng tạo ra không phải là mối quan tâm lớn cho các cơ quan quản lý cho công chúng. Thứ ba, các ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ bởi chúng cung cấp cho cá nhân và doanh nghiệp những khoản cho vay, tài trợ tiêu dung hoặc tài trợ đầu tư. Các nhà quản lý cho rằng, xã hội thu được lợi ích to lớn nếu như hệ thống ngân hàng cung cấp một lượng tín dụng thích hợp. Hơn thế nữa, khi có sự phân biệt đối xử trong việc cấp tín dung, các cá nhân bị phân biết đối xử sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn nếu họ cải thiệ mức sống và nâng cao lợi ích cá nhân. Điều này đặc biệt đúng nếu yêu cầu tín dụng bị từ chối chỉ bởi các lý do về tuổi tác, giới tính, chủng tộc, đẳng cấp hoặc những nguyên nhân không hợp lý khác. Tuy nhiên, chính phủ có thể dễ dàng loại bỏ tình trang phân biệt đối xử trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính, bằng cách thúc đẩy cạnh tranh giữa các ngân hàng và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác, ví dụ như thực hiện nghiêm ngặt Luật chống độc quyền (thay vì chỉ những quy định). Cuối cùng, các ngân hàng vốn vẫn có mối quan hệ lịch sử lâu đời với chính quyền liên bang, tiểu bang và địa phương. Ngay từ những năm đầu trong lịch sử ngành công nghiệp này, chính phủ đã dựa vào nguồn tín dụng ngân hàng và thu thuế từ các ngân hàng để cung cấp tài chính cho quân đội và để đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu khách thay vì tăng thuế đánh trưc tiếp vào dân. Gần đây chính phủ đã dựa vào ngân hàng trong việc điều hành các chính sách kinh tế, thu thuế và chi tiêu ngân sách. Tuy nhiên, lý do này đã bị chỉ trich sbởi vì ngay cả khi không có sự kiểm soát, các ngân hàng vẫn sẽ có thể cung cấp các dịch vụ tài chính cho chính phủ nếu họ thấy có lợi. Ở Mỹ, các ngân hàng hoạt động trong một hệ thống quản lý ngân hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách và các quy định đối với hoạt động ngân hàng (Phần 1) Tác động của chính sách và các quy định đối với hoạt động ngân hàng (Phần 1) Khi các ngân hàng trong hệ thống tài chính thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc, đó trong một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu đê bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Quy định của ngân hàng Khi các ngân hàng trong hệ thống tài chính thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc, đó trong một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu đê bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Các nhà ngân hàng thường nói với nhau rằng những ký tự FDIC (Federal Deposit Insurance Corporation) – Cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang – thực sự nghĩa là Yêu cầu tăng vốn không ngừng – Forever Demanding Increase Capital. FDIC và các cơ quan quản lý ngân hàng khác dường như không ngừng yêu cầu (ít nhất là đối với các ngân hàng của Mỹ) phải tăng vốn nhiều hơn, tăng cường cung cấp các báo cáo, mở rộng hơn nữa các dịch vụ công cộng… Ở Mỹ cũng như hầu hết các quốc gia khác, không một ngân hàng mới nào có thể thành lập nếu không được Chính phủ chấp thuận. Việc ngân hàng cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi và các công cụ tài chính khác cho công chúng để huy động vốn đều đòi hỏi phải có sự cho phép của các cơ quan quản lý ngân hàng. Chất lượng danh mục cho vay đầu tư cũng như sự hợp lý về vốn chủ sở hữu của ngân hàng luôn được các thanh tra ngân hàng xem xét cẩn thận. Khi một ngân hàng muốn mở rộng hoạt động bằng cách xây dựng một tòa nhà mới, sáp nhập với một ngân hàng khác, thiếp lập văn phòng chi nhánh hoặc tiếp nhận hay bắt đầu một hoạt động kinh doanh phi ngân hàng, trước hết nó phải nhận được sự đồng ý của cơ quan quản lý. Sau cùng, chủ sở hữu của một ngân hàng không thể đưa quyền đóng cửa và rút lui khỏi ngành nếu họ không có sự chấp thuận rõ ràng bằng văn bản từ chính cơ quan quản lý, nơi đã cấp quyết định thành lập ngân hàng. Tại sao các ngân hàng bị kiểm soát khắt khe như vậy – Ưu điểm và hạn chế Tại sao hầu hết các ngân hàng lại bị kiểm soát chặt chẽ. Có nhiều lý do cho sự quản lý chặt chẽ này của chính phủ, một số trong đó đã có từ hàng trăm năm nay. Thứ nhất, ngân hàng là nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu của công chúng – đặc biệt là tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình. Trong khi hầu hết tiết kiệm của công chúng nằm dưới dạng tiền gửi kỳ hạn tương đối ngắn với tính thanh khoản cao, ngân hàng cũng nắm giữ một lượng lớn tiết kiệm dài hạn trong tài khoản hưu trí (được biết đến ở Mỹ như những tài khoản hưu trí cá nhân Individual Retirement Accounts – IRAs). Việc thất thoát các khoản vốn này trong trường hợp ngân hàng phá sản sẽ trở thành thảm họa cho rất nhiều cá nhận và gia đình. Nhưng hầu hết người gửi tiền tiết kiệm lại thiếu kiến thức chuyên môn về tài chính và thiếu thông tin cần thiết để đánh giá chính xác mức độ rủi ro của ngân hàng. Vì vậy các cơ quan quản lý phải có trách nhiệm tập hợp và đánh giá những thông tin cần thiết để xác định tình hình tài chính thực sự của ngân hàng nhằm bảo vệ người gửi tiền. Máy ghi hình và đội ngũ bảo vệ tuần tra tại các hành lang của ngân hàng được thiết lập nhằm giảm bớt rủi ro tổn thất do trộm cắp. Các cuộc kiểm tra và kiểm toán ngân hàng định kỳ được thực hiện nhằm hạn chế tổn thất do tham ô, lừ đảo hoặc quản lý không hiệu quả. Với những ngân hàng phải đương đầu với sự suy giảm bất thường tạm thời trong dự trữ thanh khoản, các cơ quan chính phủ luôn đồng ý cho vay để bảo vệ tiền tiết kiệm của dân chúng. Thứ hai, các ngân hàng được quản lý chặt chẽ bởi khả năng “tạo tiền” từ những khỏan tiền gửi thông qua hoạt động cho vay và đầu tư (mở rộng tín dụng). Sự thay đổi trong khối lượng tiền tệ do ngân hàng tạo ra liên quan chặt chẽ tới tình hình kinh tế, đặc biệt là mức tăng trưởng của việc làm, tình trạng lạm phát. Tuy nhiên, việc ngân hàng tạo ra tiền, ảnh hưởng đến sức sống của nền kinh tế, không phải là một nguyên nhân duy nhất cho sự kiểm soát này. Chỉ cần ngân hàng Trung ương trong vai trò người lập chính sách có thể kiểm soát mức tăng trưởng trong lượng tiền cung ứng của quốc gia thì lượng tiền mà ngân hàng tạo ra không phải là mối quan tâm lớn cho các cơ quan quản lý cho công chúng. Thứ ba, các ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ bởi chúng cung cấp cho cá nhân và doanh nghiệp những khoản cho vay, tài trợ tiêu dung hoặc tài trợ đầu tư. Các nhà quản lý cho rằng, xã hội thu được lợi ích to lớn nếu như hệ thống ngân hàng cung cấp một lượng tín dụng thích hợp. Hơn thế nữa, khi có sự phân biệt đối xử trong việc cấp tín dung, các cá nhân bị phân biết đối xử sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn nếu họ cải thiệ mức sống và nâng cao lợi ích cá nhân. Điều này đặc biệt đúng nếu yêu cầu tín dụng bị từ chối chỉ bởi các lý do về tuổi tác, giới tính, chủng tộc, đẳng cấp hoặc những nguyên nhân không hợp lý khác. Tuy nhiên, chính phủ có thể dễ dàng loại bỏ tình trang phân biệt đối xử trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính, bằng cách thúc đẩy cạnh tranh giữa các ngân hàng và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác, ví dụ như thực hiện nghiêm ngặt Luật chống độc quyền (thay vì chỉ những quy định). Cuối cùng, các ngân hàng vốn vẫn có mối quan hệ lịch sử lâu đời với chính quyền liên bang, tiểu bang và địa phương. Ngay từ những năm đầu trong lịch sử ngành công nghiệp này, chính phủ đã dựa vào nguồn tín dụng ngân hàng và thu thuế từ các ngân hàng để cung cấp tài chính cho quân đội và để đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu khách thay vì tăng thuế đánh trưc tiếp vào dân. Gần đây chính phủ đã dựa vào ngân hàng trong việc điều hành các chính sách kinh tế, thu thuế và chi tiêu ngân sách. Tuy nhiên, lý do này đã bị chỉ trich sbởi vì ngay cả khi không có sự kiểm soát, các ngân hàng vẫn sẽ có thể cung cấp các dịch vụ tài chính cho chính phủ nếu họ thấy có lợi. Ở Mỹ, các ngân hàng hoạt động trong một hệ thống quản lý ngân hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật ngữ tài chính tài liệu ngân hàng chính sách hoạt động ngân hàng quy địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 291 0 0 -
7 trang 178 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
33 trang 159 0 0
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 146 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 130 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 100 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0