Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới tác động của Chương trình 135, thời gian qua, sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa (đặc biệt ở 4 xã trọng điểm trong nghiên cứu của chúng tôi là Cẩm Giang, Cẩm Lương, Cẩm Liên, Cẩm Thành) còn ở mức độ thấp nhưng đã có sự thay đổi đáng kể và nhanh chóng. Sự thay đổi này thể hiện từ các nguồn vốn nhân lực đến tự nhiên, tài chính, vật chất và xã hội. Từ đó có thể thấy vai trò quan trọng của Chương trình 135 đối với sự phát triển sinh kế của người Mường nơi đây, đặc biệt là quá trình đầu tư về hệ thống điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư vào sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thế Anh(*) Tóm tắt: Dưới tác động của Chương trình 135, thời gian qua, sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa (đặc biệt ở 4 xã trọng điểm trong nghiên cứu của chúng tôi là Cẩm Giang, Cẩm Lương, Cẩm Liên, Cẩm Thành) còn ở mức độ thấp nhưng đã có sự thay đổi đáng kể và nhanh chóng. Sự thay đổi này thể hiện từ các nguồn vốn nhân lực đến tự nhiên, tài chính, vật chất và xã hội. Từ đó có thể thấy vai trò quan trọng của Chương trình 135 đối với sự phát triển sinh kế của người Mường nơi đây, đặc biệt là quá trình đầu tư về hệ thống điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư vào sản xuất. Từ khóa: Chương trình 135, Sinh kế, Người Mường, Vốn xã hội Thuật ngữ “sinh kế” ra đời vào những con người có được, kết hợp với những năm 1980 khi Robert Champers là người quyết định và hoạt động mà họ thực thi đầu tiên tiếp cận.(*Ông cho rằng, “sinh kế” nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được gồm năng lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự các mục tiêu và ước nguyện của họ” (Dẫn trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử theo: Bùi Bích Lan, 2013). dụng) và các hoạt động cần thiết cho cuộc Huyện Cẩm Thủy (tỉnh Thanh Hóa) sống (Dẫn theo: Bùi Bích Lan, 2013). Còn có ba tộc người Kinh, Mường, Dao cùng theo Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) sinh sống, trong đó người Mường chiếm định nghĩa trong khung phân tích sinh kế gần 52,4% dân số. Dưới tác động của thì “sinh kế bao gồm các khả năng, các tài Chương trình 135 và một số chương trình sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và khác, sinh kế của các tộc người thiểu số xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm tại địa bàn huyện Cẩm Thủy nói chung và sống” (Dẫn theo: Nguyễn Văn Sửu, 2010). người Mường nói riêng đã có sự thay đổi Khi triển khai các chương trình hoạt đáng kể, vừa trên góc độ vĩ mô toàn huyện động phát triển cộng đồng tại Việt Nam, vừa trên góc độ vi mô hộ gia đình. Sự thay Trung tâm Phát triển nông thôn miền đổi đó có thể nhìn thấy qua các nguồn vốn Trung (CRD) cho rằng, sinh kế là “tập sinh kế và đánh giá của người dân. hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà 1. Chương trình 135 và các hoạt động triển khai ở huyện Cẩm Thủy (*) ThS., Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Chương trình 135 được ban hành theo Thanh Hóa; Email: nguyenanh.cvh@gmail.com quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày TŸc động của Chương tr˜nh 135§ 43 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ. 13.604,5 tỷ đồng đạt 97,1% vốn giao. Theo đó, khoảng 1.000 xã trong 1.715 xã Nguồn vốn trên được bố trí cho bốn lĩnh thuộc diện khó khăn, các huyện đặc biệt vực cụ thể, đó là: Hỗ trợ phát triển sản khó khăn được Chính phủ lựa chọn để tập xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng; Đào tạo và trung đầu tư. Những xã còn lại được ưu bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ tiên đầu tư thông qua những chương trình xã, thôn bản có đủ năng lực đảm nhận sự mục tiêu quốc gia và các dự án, chương phân cấp; Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và trình phát triển khác. nâng cao đời sống nhân dân; Trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Theo kế hoạch ban đầu, Chương trình (Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2012). sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1998-2000 và giai đoạn Tổng kết 5 năm triển khai Chương 2001-2005. Tuy nhiên, do hiệu quả trong trình giai đoạn 2006-2010 cho thấy, tỷ lệ thực tế, Chương trình 135 đã được tiếp tục hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó đầu tư từ năm 2006 đến 2010 theo quyết khăn giảm từ 47% (năm 2006) xuống còn định 07/2006 QĐ-TTg. 28,8% (năm 2010). Thu nhập bình quân Mục tiêu tổng quát của Chương trình đầu người được nâng cao, đạt 4,2 triệu 135 là nâng cao nhanh chóng đời sống vật đồng/người/năm vào năm 2010. Tăng tỷ lệ chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở xã có đường giao thông cho xe cơ giới từ các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng trung tâm xã đến thôn, bản đạt 80,7%, sâu và vùng xa; tạo điều kiện để đưa nông 100% xã có trạm y tế; 100% người dân có thôn các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt nhu cầu đều được trợ giúp pháp lý miễn khó khăn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, phí (Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2012). lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước; góp phần Ở huyện Cẩm Thủy, Chương trình đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội và 135 được thực hiện trên nhiều xã từ năm an ninh quốc phòng. Việc kéo dài Chương 1999 đến nay. Mục tiêu cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Tác động của Chương trình 135 đến sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thế Anh(*) Tóm tắt: Dưới tác động của Chương trình 135, thời gian qua, sinh kế của người Mường tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa (đặc biệt ở 4 xã trọng điểm trong nghiên cứu của chúng tôi là Cẩm Giang, Cẩm Lương, Cẩm Liên, Cẩm Thành) còn ở mức độ thấp nhưng đã có sự thay đổi đáng kể và nhanh chóng. Sự thay đổi này thể hiện từ các nguồn vốn nhân lực đến tự nhiên, tài chính, vật chất và xã hội. Từ đó có thể thấy vai trò quan trọng của Chương trình 135 đối với sự phát triển sinh kế của người Mường nơi đây, đặc biệt là quá trình đầu tư về hệ thống điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư vào sản xuất. Từ khóa: Chương trình 135, Sinh kế, Người Mường, Vốn xã hội Thuật ngữ “sinh kế” ra đời vào những con người có được, kết hợp với những năm 1980 khi Robert Champers là người quyết định và hoạt động mà họ thực thi đầu tiên tiếp cận.(*Ông cho rằng, “sinh kế” nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được gồm năng lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự các mục tiêu và ước nguyện của họ” (Dẫn trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử theo: Bùi Bích Lan, 2013). dụng) và các hoạt động cần thiết cho cuộc Huyện Cẩm Thủy (tỉnh Thanh Hóa) sống (Dẫn theo: Bùi Bích Lan, 2013). Còn có ba tộc người Kinh, Mường, Dao cùng theo Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) sinh sống, trong đó người Mường chiếm định nghĩa trong khung phân tích sinh kế gần 52,4% dân số. Dưới tác động của thì “sinh kế bao gồm các khả năng, các tài Chương trình 135 và một số chương trình sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và khác, sinh kế của các tộc người thiểu số xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm tại địa bàn huyện Cẩm Thủy nói chung và sống” (Dẫn theo: Nguyễn Văn Sửu, 2010). người Mường nói riêng đã có sự thay đổi Khi triển khai các chương trình hoạt đáng kể, vừa trên góc độ vĩ mô toàn huyện động phát triển cộng đồng tại Việt Nam, vừa trên góc độ vi mô hộ gia đình. Sự thay Trung tâm Phát triển nông thôn miền đổi đó có thể nhìn thấy qua các nguồn vốn Trung (CRD) cho rằng, sinh kế là “tập sinh kế và đánh giá của người dân. hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà 1. Chương trình 135 và các hoạt động triển khai ở huyện Cẩm Thủy (*) ThS., Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Chương trình 135 được ban hành theo Thanh Hóa; Email: nguyenanh.cvh@gmail.com quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày TŸc động của Chương tr˜nh 135§ 43 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ. 13.604,5 tỷ đồng đạt 97,1% vốn giao. Theo đó, khoảng 1.000 xã trong 1.715 xã Nguồn vốn trên được bố trí cho bốn lĩnh thuộc diện khó khăn, các huyện đặc biệt vực cụ thể, đó là: Hỗ trợ phát triển sản khó khăn được Chính phủ lựa chọn để tập xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng; Đào tạo và trung đầu tư. Những xã còn lại được ưu bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ tiên đầu tư thông qua những chương trình xã, thôn bản có đủ năng lực đảm nhận sự mục tiêu quốc gia và các dự án, chương phân cấp; Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và trình phát triển khác. nâng cao đời sống nhân dân; Trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Theo kế hoạch ban đầu, Chương trình (Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2012). sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1998-2000 và giai đoạn Tổng kết 5 năm triển khai Chương 2001-2005. Tuy nhiên, do hiệu quả trong trình giai đoạn 2006-2010 cho thấy, tỷ lệ thực tế, Chương trình 135 đã được tiếp tục hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó đầu tư từ năm 2006 đến 2010 theo quyết khăn giảm từ 47% (năm 2006) xuống còn định 07/2006 QĐ-TTg. 28,8% (năm 2010). Thu nhập bình quân Mục tiêu tổng quát của Chương trình đầu người được nâng cao, đạt 4,2 triệu 135 là nâng cao nhanh chóng đời sống vật đồng/người/năm vào năm 2010. Tăng tỷ lệ chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở xã có đường giao thông cho xe cơ giới từ các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng trung tâm xã đến thôn, bản đạt 80,7%, sâu và vùng xa; tạo điều kiện để đưa nông 100% xã có trạm y tế; 100% người dân có thôn các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt nhu cầu đều được trợ giúp pháp lý miễn khó khăn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, phí (Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, 2012). lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước; góp phần Ở huyện Cẩm Thủy, Chương trình đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội và 135 được thực hiện trên nhiều xã từ năm an ninh quốc phòng. Việc kéo dài Chương 1999 đến nay. Mục tiêu cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của Chương trình 135 Chương trình 135 Sinh kế của người Mường Vốn xã hội Phát triển sinh kế của người MườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
Vai trò của vốn xã hội trong phát triển du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ An
9 trang 28 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Mối quan hệ giữa vốn tâm lý và sự hài lòng công việc của nhân viên
12 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn xã hội tới khả năng phục hồi chuỗi cung ứng
4 trang 25 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
46 trang 21 0 0
-
21 trang 20 0 0
-
Mối quan hệ phức hợp của vốn xã hội và vốn con người
6 trang 19 0 0 -
Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sinh kế trồng trọt của người dân tại tỉnh Quảng Nam
10 trang 17 0 0