Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết "Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam", tác giả sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu mảng để phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng và phát triển kinh tế (thông qua chỉ tiêu GDP bình quân đầu người) của Việt Nam giai đoạn 2004-2012. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NHÓM NGÀNH KINH TẾ TỚI TĂNG TRƯỞNG GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Ở VIỆT NAM Ths. Trần Thị Thanh Hương Học viện Ngân hàng Tóm tắt Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy là hai quá trình diễn ra độc lập vớinhau, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu là biểu hiện gắn liền với quá trình tăng trưởng.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực, sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thông qua đó sẽtác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội. Biểu hiện là nâng cao được mức sốngcủa người dân, đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Cơ cấu kinh tế có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Xét theo chỉ tiêu làmcơ sở tính toán, chúng ta có cơ cấu theo chỉ tiêu đầu ra (cơ cấu GDP, cơ cấu giá trịsản xuất,…) và cơ cấu theo chỉ tiêu đầu vào (cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động); Xéttheo tiêu thức phân tổ, chúng ta có cơ cấu theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, cơcấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo vùng lãnh thổ. Trong phạm vi bài viết này,tác giả sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu mảng để phân tích tác động của chuyển dịch cơcấu lao động theo nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng và phát triển kinh tế (thông quachỉ tiêu GDP bình quân đầu người) của Việt Nam giai đoạn 2004-2012. Từ khóa: Cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động, GDP bình quân đầu người Abstract Growth and moving/shift of economic structure are not only two independentprocesses each other, but moving of economic structure is also a manifestationassociated with the growth process, through which the country’s economic growth andimpacts positively on the socio-economic development. It expresses the improvements ofliving standards and social welfares. The economic structure can be classified with different criteria. Regarding tocriteria as indicator, there are output criteria (such as GDP structure, gross outputstructure, and so on) and input criteria (such as capital structure, labor structure).Regarding to classification, there are economic structure, economic sector and regionalstructure. In this article, the author is going to apply the panel regression model toanalyze the effects of the shifts of labor structure in according to economic sector toimprove economic growth and development of Vietnam (through the GDP per capita) inthe period from 2004 to 2012. 107 1. Đặt vấn đề 1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu Phát triển kinh tế cần được hiểu không chỉ là sự tăng lên về quy mô mà còn cả sựthay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế phản ánh trìnhđộ phát triển sức sản xuất của xã hội, biểu hiện chủ yếu trên hai mặt: một là lực lượngsản xuất càng phát triển càng tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động xã hội trởnên sâu sắc; hai là sự phát triển của phân công lao động xã hội làm cho các mối quanhệ kinh tế thị trường ngày càng củng cố và phát triển. Sự thay đổi về số lượng và chấtlượng của cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu theo ngành kinh tế phản ánh trình độ pháttriển sức sản xuất của xã hội. Một quốc gia có cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển bền vững và ngược lại, cơ cấu kinh tế lạc hậu sẽ cản trở sự tăngtrưởng, phát triển của nền kinh tế. Giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các vấn đề kinh tế xã hội, môi trường liên hệvới nhau qua nhiều đặc trưng và mỗi đặc trưng đôi khi không thể lượng hóa được; mốiquan hệ giữa các vấn đề không phải là đơn giản mà phức tạp, nhiều chiều. Do vậy, cónhững khía cạnh có thể phân tích định lượng được một cách trực tiếp, mà có nhữngkhía cạnh phải phân tích gián tiếp thông qua các chỉ tiêu khác. Vì vậy, nghiên cứuđánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến phát triển kinh tế xã hội còn rấthạn chế và cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu. 1.2. Tổng quan nghiên cứu Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được các trường phái, các lýthuyết kinh tế đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau và với nhiều cách tiếp cận khácnhau, trong đó điển hình là các lý thuyết: lý thuyết của Karl Marx (1909); lý thuyếtcất cánh của Walt Rostow (1960); lý thuyết nhị nguyên của Lewis (1954); lý thuyếtvề chuyển dịch cơ cấu của Syrquin M. (1988); lý thuyết phát triển cân đối của Nurkse(1961) và Rosentein-Rodan (1943). Ngoài ra còn có các lý thuyết về tác động dịchchuyển cơ cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế của Fabricant (1942), Fonfria, A.và các cộng sự (2005); Gyfason và G.Zoega (2004),… Ở Việt Nam, cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng được quan tâm, nghiêncứu từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NHÓM NGÀNH KINH TẾ TỚI TĂNG TRƯỞNG GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Ở VIỆT NAM Ths. Trần Thị Thanh Hương Học viện Ngân hàng Tóm tắt Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy là hai quá trình diễn ra độc lập vớinhau, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu là biểu hiện gắn liền với quá trình tăng trưởng.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực, sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thông qua đó sẽtác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội. Biểu hiện là nâng cao được mức sốngcủa người dân, đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Cơ cấu kinh tế có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Xét theo chỉ tiêu làmcơ sở tính toán, chúng ta có cơ cấu theo chỉ tiêu đầu ra (cơ cấu GDP, cơ cấu giá trịsản xuất,…) và cơ cấu theo chỉ tiêu đầu vào (cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động); Xéttheo tiêu thức phân tổ, chúng ta có cơ cấu theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, cơcấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo vùng lãnh thổ. Trong phạm vi bài viết này,tác giả sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu mảng để phân tích tác động của chuyển dịch cơcấu lao động theo nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng và phát triển kinh tế (thông quachỉ tiêu GDP bình quân đầu người) của Việt Nam giai đoạn 2004-2012. Từ khóa: Cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động, GDP bình quân đầu người Abstract Growth and moving/shift of economic structure are not only two independentprocesses each other, but moving of economic structure is also a manifestationassociated with the growth process, through which the country’s economic growth andimpacts positively on the socio-economic development. It expresses the improvements ofliving standards and social welfares. The economic structure can be classified with different criteria. Regarding tocriteria as indicator, there are output criteria (such as GDP structure, gross outputstructure, and so on) and input criteria (such as capital structure, labor structure).Regarding to classification, there are economic structure, economic sector and regionalstructure. In this article, the author is going to apply the panel regression model toanalyze the effects of the shifts of labor structure in according to economic sector toimprove economic growth and development of Vietnam (through the GDP per capita) inthe period from 2004 to 2012. 107 1. Đặt vấn đề 1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu Phát triển kinh tế cần được hiểu không chỉ là sự tăng lên về quy mô mà còn cả sựthay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế phản ánh trìnhđộ phát triển sức sản xuất của xã hội, biểu hiện chủ yếu trên hai mặt: một là lực lượngsản xuất càng phát triển càng tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động xã hội trởnên sâu sắc; hai là sự phát triển của phân công lao động xã hội làm cho các mối quanhệ kinh tế thị trường ngày càng củng cố và phát triển. Sự thay đổi về số lượng và chấtlượng của cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu theo ngành kinh tế phản ánh trình độ pháttriển sức sản xuất của xã hội. Một quốc gia có cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển bền vững và ngược lại, cơ cấu kinh tế lạc hậu sẽ cản trở sự tăngtrưởng, phát triển của nền kinh tế. Giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các vấn đề kinh tế xã hội, môi trường liên hệvới nhau qua nhiều đặc trưng và mỗi đặc trưng đôi khi không thể lượng hóa được; mốiquan hệ giữa các vấn đề không phải là đơn giản mà phức tạp, nhiều chiều. Do vậy, cónhững khía cạnh có thể phân tích định lượng được một cách trực tiếp, mà có nhữngkhía cạnh phải phân tích gián tiếp thông qua các chỉ tiêu khác. Vì vậy, nghiên cứuđánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến phát triển kinh tế xã hội còn rấthạn chế và cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu. 1.2. Tổng quan nghiên cứu Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được các trường phái, các lýthuyết kinh tế đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau và với nhiều cách tiếp cận khácnhau, trong đó điển hình là các lý thuyết: lý thuyết của Karl Marx (1909); lý thuyếtcất cánh của Walt Rostow (1960); lý thuyết nhị nguyên của Lewis (1954); lý thuyếtvề chuyển dịch cơ cấu của Syrquin M. (1988); lý thuyết phát triển cân đối của Nurkse(1961) và Rosentein-Rodan (1943). Ngoài ra còn có các lý thuyết về tác động dịchchuyển cơ cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế của Fabricant (1942), Fonfria, A.và các cộng sự (2005); Gyfason và G.Zoega (2004),… Ở Việt Nam, cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng được quan tâm, nghiêncứu từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Chuyển dịch cơ cấu lao động GDP bình quân đầu người Cơ cấu lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 308 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 293 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0