Danh mục

Tác động của công nghệ hiện đại đến lối sống gia đình Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.17 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do sự tác đông của công nghê ̣hiên đai nên các giá trị lối sống gia đình Việt Nam truyền thống đang bi ̣biến đang bị mai một. Tuy nhiên, nguyên nhân làm biến dạng giá tri ̣lối sống gia đình truyền thống không phải là tiến bô ̣công nghê ̣hiên đ̣aị, mà là do con người quá lạm dụng, trở thành nô lệ của những sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của công nghệ hiện đại đến lối sống gia đình Việt NamTác động của công nghệ hiện đạiđến lối sống gia đình Việt NamĐặng Văn Luận1Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.Email: congluan1978@gmail.com1Nhận ngày 25 tháng 5 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 3 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Do sự tá c đô ̣ng củ a công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i nên các giá trị lố i số ng gia đình Việt Nam truyềnthống đang bi ̣ biế n da ̣ng và mai mô ̣t. Tuy nhiên, nguyên nhân là m biế n da ̣ng giá tri ̣ lố i số ng giađinh truyề n thố ng không phả i là tiế n bô ̣ công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i, mà là do con người quá lạm dụng, trở̀thành nô lệ của những sản phẩm do nó mang lại, hoặc sử dụng nó vào những mục đích không nhânvăn. Vì vâ ̣y, để khắ c phu ̣c sự suy thoá i lố i số ng gia đinh, cầ n sử du ̣ng đúng đắ n tiến bộ của công̀nghệ hiện đại.Từ khó a: Lố i số ng, quan hê ̣ gia đình, công nghệ hiê ̣n đa ̣i, Việt Nam.Phân loa ̣i ngà nh: Triế t ho ̣cAbstract: Vietnamese traditional family values have been undergoing changes, being under risksof falling into oblivion, due to the impacts by the modern technology. However, the reason for thatis not the technological advancements themselves, but their improper use. That is why, so as toovercome the degradation of the family ethics, it is necessary to use modern technologicaladvancements in a correct way.Keywords: Lifestyle, family relations, modern technology, Vietnam.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đềBước sang thế kỷ XXI, loài người đã chứngkiến sự ra đời và tiến bộ của công nghệ hiệnđại. Tiến bộ của công nghệ hiện đại khôngnhững làm thay đổi phương thức sản xuất,mà còn để lại những dấu ấn rất đậm nét30trong đời sống gia đình. Tiến bộ công nghệhiện đại như những đợt sóng ào ạt dội vàogia đình, phá vỡ trật tự cũ, tạo ra phongcách gia đình mới. Ở Việt Nam, mối quanhệ trong gia đình có những biến đổi sâu sắcdưới tác động của công nghệ hiện đại.Những biến đổi đó thể hiện rõ nhất trongĐă ̣ng Văn Luâ ̣ncác mối quan hệ giữa vợ và chồng, giữa chamẹ và con cái, giữa người cao tuổi và ngườiít tuổi. Bài viết này phân tích tác động củacông nghệ hiện đại đến lối sống gia đìnhViệt Nam thể hiện thông qua ba mối quanhệ đó giữa các thành viên trong gia đình.2. Sự tác động của công nghệ hiện đạiđến quan hệ giữa vợ và chồngCông nghệ hiện đại (đặc biệt là ma ̣nginternet cùng với các tiện ích của nó) đãgiúp các thành viên trong gia đình kết nốivới nhau nhanh hơn, góp phần tạo tiếng nóichung và sự hiểu biết lẫn nhau giữa cácthành viên gia đình. Công nghệ hiện đại tạonên những siêu lộ thông tin có dung lượnglớn và tốc độ cao, chuyển tải thông tin mộtcách nhanh chóng, “mang đến cho gia đìnhnhững giá trị nhân văn mới như quyền trẻem, bình đẳng giới” [7, tr.21]. Song, chínhcông nghệ truyền thông internet cũng khiếnkhông ít giá trị lối sống gia đình bị lung lay.Chẳng hạn, những phim ảnh khiêu dâm, đồitrụy khiến nhiều cặp vợ chồng đứng bên bờvực của sự đổ vỡ. Một báo cáo mới nhấtcho thấy, “ở Saudi Arabia có 30.000 trườnghợp ly hôn mỗi năm, trung bình 82 trườnghợp mỗi ngày, mạng xã hội là một trongnhững yếu tố có liên quan nhiều nhất đếncác trường hợp này, 20% số vụ ly hôn dovợ hoặc chồng “ngoại tình” với những nộidung trao đổi trên mạng xã hội” [18]. Theosố liệu thống kê từ Bộ Dân chính TrungQuốc, “năm 2013 có 3,1 triệu trường hợp lyhôn, chiếm 23,4% số cặp vợ chồng; trongkhi tỷ lệ ly hôn năm 1979 là 4,7% số cặp vợchồng. Riêng ở các thành phố lớn như BắcKinh, Thiên Tân, Quảng Châu, tỷ lệ ly hônlên đến hơn 30% số cặp vợ chồng” [19].Kết quả khảo sát “trên 2.000 người đã kếthôn do công ty luật Slater and Gordon(Anh) thực hiện hồi tháng 4/2015 cho thấy,cứ 7 người thì có 1 người cân nhắc chuyệnly hôn với lý do bạn đời sử dụng mạng xãhội hay các diễn đàn trực tuyến khác” [19].Như vậy, mạng xã hội là kẻ thù mới củahôn nhân. Mạng xã hội, đặc biệt lànhữ ng bức ảnh và bài viết trên facebook,ngày càng liên đới đến nguyên nhân của cácvụ ly hôn.Ở Việt Nam hiện nay, mặc dù chưa đưara được một con số thống kê chính xác vềcác vụ ly hôn do mạng xã hội, nhưng có thểđó là một con số không nhỏ. Mô ̣t số kết quảnghiên cứu cho thấy, tiến bộ khoa học vàcông nghệ hiện đại khiến cho “niềm vuitrong thế giới ảo trở thành nỗi buồn trongthế giới thực”, thậm chí ở nhiều gia đình“vợ chồng ra tòa vì facebook”. Theo thốngkê, ở Việt Nam “có trên 60.000 vụ lyhôn/năm và xu hướng này đang tiếp tụctăng, trong đó mâu thuẫn về lối sống lànguyên nhân hàng đầu (27,7%) dẫn đến lyhôn” [14]. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ rarằng, việc sử dụng các phương tiện truyềnthông xã hội (như facebook và instagram)cũng có thể ảnh hưởng đến quan hệ giữacác cặp vợ chồng. Khi một trong hai người(người vợ hoặc chồng) nghiện mạng xã hộithì họ sẽ bị phân tâm và không còn nhiềuthời gian để chăm sóc, quan tâm cho nhau;từ đó, họ nảy sinh tâm lí ghen tị, so sánh vàkhông hài lòng giữa cuộc sống thực với thếgiới ảo.Ở mô ̣t số gia đình hiện nay, sau mộtngày làm việc, học tập căng thẳng, cácthành viên vẫn ở gần nhau đầy đủ, nhưngkhông gian vắng hẳn tiếng chuyện trò rômrả, mà thay vào đó, mỗi người tập trung vàothiết bị công nghệ trên tay mình. Vợ xem31Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 9 - 2017tiếp bộ phim dang dở, chồng đọc tin tức,con lớn gõ phím smartphone liên tục, trongkhi cá c con nhỏ tranh giành máy tính bảngchơi game, v.v.. Chính cuộc sống bận rộnvà sự chìm đắm trong thế giới công nghệkhiến các thành viên không nhận ra rằng,bầu không khí lạnh lẽo đã len lỏi vào tổ ấm,mọi người tuy không “xa mặt” nhưng lạiđang “cách lòng”. Thậm chí, những bữa ănquây quần trở nên hiếm hoi, diễn ra vộivàng và ai cũng muốn nhanh quay về “tổkén” của mình với một thiết bị công nghệkế t nố i internet. Vì vậy, trong mắt nhiềunhà trị liệu tâm lý, facebook không phải làmột “mạng xã hội”, mà là một “mạng côđộc” vì khiến nhiều người càng cảm thấy côđơn hơn.Sự phát ...

Tài liệu được xem nhiều: