Tác động của công nghệ số đối với lĩnh vực kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến giáo dục và đào tạo
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tác động của công nghệ số đối với lĩnh vực kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến giáo dục và đào tạo" trình bày về việc chuyển đổi số trong lĩnh vực kiểm toán là quá trình tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các khía cạnh của hoạt động kiểm toán, từ cách thu thập và phân tích dữ liệu đến cách giao tiếp với khách hàng và báo cáo kết quả. Môi trường công nghệ số, xét trên phương diện kĩ thuật, có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động kiểm toán do bản chất điện tử của các bằng chứng kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của công nghệ số đối với lĩnh vực kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến giáo dục và đào tạo TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KIỂM TOÁN TỪ GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Thuỳ Linh* Khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Quảng Bình * Tác giả liên hệ: Ubpasa25@gmail.com TÓM TẮT Thời gian qua, chương trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội. Trong đó,chuyển đổi số ngành tài chính luôn được ưu tiên hàng đầu vì xây dựng tài chính điện tử hướng đến tài chính số là mộttrong những nhiệm vụ then chốt nhằm xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Trong chuyển đổi số ngànhtài chính thì chuyển đổi số lĩnh vực kế toán, kiểm toán là một trong những mục tiêu quan trọng nhất. Chuyển đổi số tronglĩnh vực kiểm toán là quá trình tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các khía cạnh của hoạt động kiểm toán, từ cáchthu thập và phân tích dữ liệu đến cách giao tiếp với khách hàng và báo cáo kết quả. Môi trường công nghệ số, xét trênphương diện kĩ thuật, có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động kiểm toán do bản chất điện tử của các bằng chứng kiểm toán.Tuy nhiên, những ảnh hưởng của phát triển công nghệ số đến hoạt động kiểm toán không chỉ là vấn đề kỹ thuật hay côngnghệ mà cần được xem xét trên nhiều phương diện hơn, trong đó sự phát triển công nghệ số tạo điều kiện và yêu cầu đổimới rộng lớn đối với nghề nghiệp kiểm toán bao gồm cả về phương pháp luận kiểm toán, vai trò của người kiểm toánviên cũng như những kỹ thuật được sử dụng trong hoạt động kiểm toán. Từ khóa: Công nghệ số, hoạt động kiểm toán, phát triển, nâng cao, thủ tục kiểm soát.1. Tổng quan Trong những năm gần đây, công nghệ số đã tác động sâu rộng đến lĩnh vực kiểm toán, không chỉ trong phạm vi hoạtđộng chuyên môn mà còn ảnh hưởng đến thị trường lao động, giáo dục và đào tạo. Sự xuất hiện của các công nghệ mớinhư trí tuệ nhân tạo (AI), internet kết nối vạn vật (IoT), phân tích dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (CloudComputing), chuỗi khối (Blockchain)... đã làm thay đổi cách thức mà kiểm toán viên thực hiện công việc của họ, từ việcthu thập và phân tích dữ liệu đến việc trình bày kết quả và tương tác với khách hàng. Từ góc độ thị trường lao động, công nghệ số đã tạo ra nhu cầu về một lực lượng lao động có kỹ năng mới, bao gồmhiểu biết về công nghệ thông tin và khả năng phân tích dữ liệu phức tạp. Kiểm toán viên ngày nay không chỉ am hiểu vềkế toán và kiểm toán mà còn cần có kiến thức về công nghệ số và khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng củacông nghệ số. Về mặt giáo dục và đào tạo, các chương trình đào tạo và giáo dục đã và đang phải điều chỉnh để đáp ứng nhu cầunày. Điều này bao gồm việc tích hợp kiến thức về công nghệ số vào chương trình học của sinh viên kế toán và kiểm toán,cũng như cung cấp các khóa đào tạo liên tục cho các chuyên gia đang làm việc để họ có thể cập nhật kiến thức và kỹ năngcủa mình. Tác động của công nghệ số đối với lĩnh vực kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến giáo dục và đào tạo là mộtnội dung cấp thiết cần phải đặt ra để nghiên cứu, phản ánh sự chuyển dịch không chỉ trong ngành kiểm toán mà còn trongcả cấu trúc kinh tế và xã hội rộng lớn hơn. Điều này đặt ra những thách thức nhưng cũng mở ra cơ hội để phát triển vàthích ứng trong một thế giới ngày càng số hóa.2. Phương pháp Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu từ các nguồn đã xuất bản như báo cáo ngành, nghiêncứu trước đó, bài báo khoa học và tài liệu chính thức. Mục đích là để hiểu rõ hơn về trạng thái hiện tại của lĩnh vực vànhận diện xu hướng chính.3. Kết quả và thảo luận3.1. Những ảnh hưởng của công nghệ số đối với hoạt động kiểm toán Doanh nghiệp hoạt động truyền thống và doanh nghiệp áp dụng công nghệ số đều có mục tiêu giống nhau, điểm khác 400nhau cơ bản đó chính là cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu: doanh nghiệp áp dụng công nghê số thực hiện các hoạtđộng kinh doanh dựa trên các phương tiện điện tử (ACL, 2001). Do đó các nguyên tắc cơ bản và các loại thủ tục kiểmtoán thực hiện trong một cuộc kiểm toán đối với doanh nghiệp thực hiện công nghệ số không khác biệt với những gì ápdụng khi kiểm toán doanh nghiệp giao dịch theo kiểu truyền thống (dựa trên giấy) (Kotb & Roberts, 2011). Tuy nhiên,do trong các doanh nghiệp thực hiện công nghệ số, các nghiệp vụ kinh tế được thu thập, đo lường và báo cáo trên cơ sởthời gian thực thông qua các phương tiện điện tử mà không cần có sự can thiệp của con người hoặc giấy tờ, nên doanhnghiệp thực hiện công nghệ số phải đối mặt với nhiều loại rủi ro mới không có trong môi trường truyền thống như dữ liệukhông đầy đủ, rủi ro về tính bảo mật của hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của công nghệ số đối với lĩnh vực kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến giáo dục và đào tạo TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KIỂM TOÁN TỪ GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Thuỳ Linh* Khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Quảng Bình * Tác giả liên hệ: Ubpasa25@gmail.com TÓM TẮT Thời gian qua, chương trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội. Trong đó,chuyển đổi số ngành tài chính luôn được ưu tiên hàng đầu vì xây dựng tài chính điện tử hướng đến tài chính số là mộttrong những nhiệm vụ then chốt nhằm xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Trong chuyển đổi số ngànhtài chính thì chuyển đổi số lĩnh vực kế toán, kiểm toán là một trong những mục tiêu quan trọng nhất. Chuyển đổi số tronglĩnh vực kiểm toán là quá trình tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các khía cạnh của hoạt động kiểm toán, từ cáchthu thập và phân tích dữ liệu đến cách giao tiếp với khách hàng và báo cáo kết quả. Môi trường công nghệ số, xét trênphương diện kĩ thuật, có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động kiểm toán do bản chất điện tử của các bằng chứng kiểm toán.Tuy nhiên, những ảnh hưởng của phát triển công nghệ số đến hoạt động kiểm toán không chỉ là vấn đề kỹ thuật hay côngnghệ mà cần được xem xét trên nhiều phương diện hơn, trong đó sự phát triển công nghệ số tạo điều kiện và yêu cầu đổimới rộng lớn đối với nghề nghiệp kiểm toán bao gồm cả về phương pháp luận kiểm toán, vai trò của người kiểm toánviên cũng như những kỹ thuật được sử dụng trong hoạt động kiểm toán. Từ khóa: Công nghệ số, hoạt động kiểm toán, phát triển, nâng cao, thủ tục kiểm soát.1. Tổng quan Trong những năm gần đây, công nghệ số đã tác động sâu rộng đến lĩnh vực kiểm toán, không chỉ trong phạm vi hoạtđộng chuyên môn mà còn ảnh hưởng đến thị trường lao động, giáo dục và đào tạo. Sự xuất hiện của các công nghệ mớinhư trí tuệ nhân tạo (AI), internet kết nối vạn vật (IoT), phân tích dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (CloudComputing), chuỗi khối (Blockchain)... đã làm thay đổi cách thức mà kiểm toán viên thực hiện công việc của họ, từ việcthu thập và phân tích dữ liệu đến việc trình bày kết quả và tương tác với khách hàng. Từ góc độ thị trường lao động, công nghệ số đã tạo ra nhu cầu về một lực lượng lao động có kỹ năng mới, bao gồmhiểu biết về công nghệ thông tin và khả năng phân tích dữ liệu phức tạp. Kiểm toán viên ngày nay không chỉ am hiểu vềkế toán và kiểm toán mà còn cần có kiến thức về công nghệ số và khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng củacông nghệ số. Về mặt giáo dục và đào tạo, các chương trình đào tạo và giáo dục đã và đang phải điều chỉnh để đáp ứng nhu cầunày. Điều này bao gồm việc tích hợp kiến thức về công nghệ số vào chương trình học của sinh viên kế toán và kiểm toán,cũng như cung cấp các khóa đào tạo liên tục cho các chuyên gia đang làm việc để họ có thể cập nhật kiến thức và kỹ năngcủa mình. Tác động của công nghệ số đối với lĩnh vực kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến giáo dục và đào tạo là mộtnội dung cấp thiết cần phải đặt ra để nghiên cứu, phản ánh sự chuyển dịch không chỉ trong ngành kiểm toán mà còn trongcả cấu trúc kinh tế và xã hội rộng lớn hơn. Điều này đặt ra những thách thức nhưng cũng mở ra cơ hội để phát triển vàthích ứng trong một thế giới ngày càng số hóa.2. Phương pháp Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu từ các nguồn đã xuất bản như báo cáo ngành, nghiêncứu trước đó, bài báo khoa học và tài liệu chính thức. Mục đích là để hiểu rõ hơn về trạng thái hiện tại của lĩnh vực vànhận diện xu hướng chính.3. Kết quả và thảo luận3.1. Những ảnh hưởng của công nghệ số đối với hoạt động kiểm toán Doanh nghiệp hoạt động truyền thống và doanh nghiệp áp dụng công nghệ số đều có mục tiêu giống nhau, điểm khác 400nhau cơ bản đó chính là cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu: doanh nghiệp áp dụng công nghê số thực hiện các hoạtđộng kinh doanh dựa trên các phương tiện điện tử (ACL, 2001). Do đó các nguyên tắc cơ bản và các loại thủ tục kiểmtoán thực hiện trong một cuộc kiểm toán đối với doanh nghiệp thực hiện công nghệ số không khác biệt với những gì ápdụng khi kiểm toán doanh nghiệp giao dịch theo kiểu truyền thống (dựa trên giấy) (Kotb & Roberts, 2011). Tuy nhiên,do trong các doanh nghiệp thực hiện công nghệ số, các nghiệp vụ kinh tế được thu thập, đo lường và báo cáo trên cơ sởthời gian thực thông qua các phương tiện điện tử mà không cần có sự can thiệp của con người hoặc giấy tờ, nên doanhnghiệp thực hiện công nghệ số phải đối mặt với nhiều loại rủi ro mới không có trong môi trường truyền thống như dữ liệukhông đầy đủ, rủi ro về tính bảo mật của hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia Kinh tế và kinh doanh trong thời đại số Công nghệ số Lĩnh vực kiểm toán Thị trường lao động Giáo dục và đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 510 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
2 trang 217 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 213 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 159 0 0