Danh mục

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất của doanh nghiệp nội địa ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất của doanh nghiệp nội địa ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam giai đoạn 2006-2015 tìm hiểu về mặt thực nghiệm tác động của lan tỏa FDI đến năng suất của các doanh nghiệp nội địa ngành Công nghiệp nhẹ. Kết quả ước lượng cho thấy sự gia tăng phần chia vốn nước ngoài trong tổng vốn của ngành có khả năng thúc đẩy năng suất của doanh nghiệp nội địa ngành Công nghiệp nhẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất của doanh nghiệp nội địa ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẸ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 Nguyễn Thùy Trang Khoa Kinh tế và quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, email: trangnt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG nghiệp nội nếu nguyên liệu bán giá cao hoặc không phù hợp với địa phương (Haddad & Sách báo nghiên cứu đã nhận diện bốn Harriso, 1993). kênh lan tỏa mà FDI có thể tác động tới Lan tỏa ngược cung đề xuất bởi Markusen doanh nghiệp ở nước tiếp nhận, đó là: lan tỏa và Venables (1999) cho biết sự hiện diện của ngang, lan tỏa dọc, lan tỏa xuôi và lan tỏa nước ngoài có ảnh hưởng “tạo cầu”, khuyến ngược cung. khích các nhà cung cấp địa phương sản xuất Lan tỏa ngang là ảnh hưởng của doanh đầu vào tiêu chuẩn cao từ đó tăng sức mạnh nghiệp FDI đến đối thủ nội địa cùng ngành. cho các ngành cung cấp địa phương rồi tới Tác động tích cực đạt được thông qua di các khách hàng địa phương của nó ở phía hạ chuyển lao động từ doanh nghiệp FDI tới nguồn. Tuy nhiên, ảnh hưởng này có thể là doanh nghiệp trong nước, khả năng bắt chước tiêu cực nếu doanh nghiệp FDI cạnh tranh công nghệ hoặc cạnh tranh gay gắt buộc với doanh nghiệp trong nước mua hàng hóa/ doanh nghiệp nội phải cải tiến công nghệ dịch vụ từ các nhà cung cấp địa phương. (Aitken & Harrison, 1999). Tuy nhiên, “chảy máu chất xám” (Blalock & Gertler, 2004), Trên thế giới, những nghiên cứu của Caves (1974) về lan tỏa công nghệ từ doanh nghiệp gia tăng tiền công mà không coi trọng cải thiện năng suất hay hạn chế chuyển giao FDI sang doanh nghiệp nội địa ở 23 ngành sản xuất của Úc, nghiên cứu của Blomström và công nghệ lại gây tác động âm tới năng suất của các doanh nghiệp nội địa trong ngành. Persson (1983) với ngành sản xuất ở Mexico Lan tỏa ngược xảy ra khi doanh nghiệp FDI chỉ ra tác động tích cực của FDI với doanh mua hàng hóa từ nhà cung cấp trong nước. Tri nghiệp nội địa. Sgard (2001) sử dụng số liệu thức chuyển giao từ khách hàng nước ngoài, hỗn hợp ở cấp độ doanh nghiệp ở Hungary những yêu cầu cao về chất lượng, thời hạn phát hiện ảnh hưởng dương của FDI lên TFP cung cấp ,v.v. tạo động cơ cho nhà cung cấp thời kỳ 1992-1999. Trong khi, Aitken và Harrison (1999) kết luận FDI có tác động tràn nội địa áp dụng công nghệ, quản lý sản xuất tốt hơn, từ đó nâng cao năng suất (Smarzynska, tiêu cực với các doanh nghiệp ở Venezuela. 2004). Tuy nhiên, nếu không đáp ứng yêu cầu, Ở Việt Nam, Nguyễn Khắc Minh và các doanh nghiệp FDI mua nguyên liệu từ nước cộng sự (2017) đã chỉ ra ảnh hưởng tích cực ngoài thì sẽ không có ảnh hưởng lan tỏa ngược,của FDI tới năng suất của các doanh nghiệp thậm chí ảnh hưởng âm. ngành Khai khoáng giai đoạn 2000 - 2013 Lan tỏa xuôi tạo ra khi FDI cung cấp đầu thông qua các kênh lan tỏa xuôi và ngược. vào cho doanh nghiệp trong nước. Tác động 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU là tích cực nếu doanh nghiệp nội địa mua nguyên liệu tốt để tạo ra năng suất cao. Nghiên cứu xem xét mối tương quan giữa Nhưng FDI sẽ gây khó khăn cho doanh năng suất doanh nghiệp nội địa ngành Công 399 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 nghiệp nhẹ và sự hiện diện của nước ngoài Các biến kl, lc, vng, size biểu thị đặc trong ngành hoặc các ngành ở giai đoạn trước trưng doanh nghiệp: mức trang bị vốn trên và sau của chuỗi sản xuất bằng cách chỉ định đầu người, chất lượng lao động, hiệu quả thị mô hình dạng sai phân bậc nhất như sau: trường tài chính và quy mô doanh nghiệp.  ln TFPijt    1 fsit   2 hor jt   3 for jt Chỉ số herf đo lường sức mạnh độc quyền trong ngành. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp  4 back jt   5 sback jt tỉnh, PCI, phản ánh tác động của kiến trúc   ( kl )   lc   vng thượng tầng địa phương tới doanh nghiệp. 6 it 7 it 8 it   9 sizeit  10 herf jt  11PCIit   it   jt 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biến phụ thuộc lnTFP ước lượng bằng phương pháp ước lượng vững hàm sản xuất Nghiên cứu sử dụng cơ sở dữ liệu của 18.080 doanh nghiệp hoạt động trong ngành kết hợp các kỹ thuật tham số và bán tham số của Levinsohn và Petrin (2003). Công nghiệp nhẹ giai đoạn 2006 – 2015.    Bảng 1. Hồi quy theo s ai phân bậc nhất TFPit  yit  l lit  m mit  k kit ; Biến độc lập Doanh nghiệp trong đó: TFP it là lograrit của TFP; yit , lit , Toàn mẫu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: