Danh mục

Tác động của hiệp định CPTPP và RCEP tới nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của Việt Nam trong bối cảnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 761.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử d ng mô hình cân bằng từng phần SMART để đánh giá tác động tiềm tàng của CTPPP và RCEP đối với sự tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc phân tích tác động của việc giảm thuế nhập khẩu các nguồn lực đầu vào như những nguyên liệu thô và sản phẩm trung gian để sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu của Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hiệp định CPTPP và RCEP tới nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của Việt Nam trong bối cảnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ RCEP TỚI NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Ths. Đồng Bích Ngọc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm lược: Hiện nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu chuyển hướng sangđàm phán và ký kết các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, nổi bật là Hiệp định Đối tácToàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàndiện Khu vực (RCEP). Dựa vào vị trí hiện tại trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), nơi cácnước đang phát triển như Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất ph c v cho m ctiêu xuất khẩu, các hiệp định thương mại được kỳ vọng sẽ th c đẩy sự tham gia của các quốcgia này trong GVC đồng thời hỗ trợ tham vọng tiến lên trên trong chuỗi giá trị. Bên cạnh tiềmnăng mở cửa thị trường có lợi cho việc xuất khẩu thông qua việc hạ thấp các rào cản thươngmại, người ta kỳ vọng sẽ chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong nhập khẩu để ph c v cho cáchoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam. Bài viết sử d ng mô hình cân bằng từngphần SMART để đánh giá tác động tiềm tàng của CTPPP và RCEP đối với sự tham gia củaViệt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc phân tích tác động của việc giảm thuếnhập khẩu các nguồn lực đầu vào như những nguyên liệu thô và sản phẩm trung gian để sảnxuất hàng hóa ph c v xuất khẩu của Việt Nam. Từ khóa: CPTPP, RCEP, SMART, nguyên liệu thô, sản phẩm trung gian.Giới thiệu Trong thời đại toàn cầu hóa, các quốc gia ngày càng liên kết với nhau thông qua thươngmại và đầu tư. Bên cạnh ảnh hưởng của làn sóng toàn cầu hóa cao, các chuỗi cung ứng và kết nốitheo khu vực địa l đang nổi lên như một xu hướng ở châu Á-Thái Bình Dương. Những năm gần đây, hệ thống thương mại ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chứngkiến những thay đổi nhanh chóng (Dent, 2014). Sự tham gia vào Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) đã giúp thúc đẩy tự do hóa thương mại ở khu vực này (Wilson, 2015). Tuy nhiên,trong thập kỷ qua, nhiều quốc gia trong khu vực đã chuyển qua các hiệp định thương mại tựdo (FTA) vượt ra ngoài các quy định và khuôn khổ của WTO. Thực tế, khu vực này đã trởthành một trong những địa điểm đàm phán FTA năng động nhất trên toàn thế giới (Dent,2010). Theo thống kê của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), 160 thỏa thuận FTA mới đãđược k kết và có hiệu lực chỉ riêng ở châu Á - Thái Bình Dương kể từ năm 1975.5 Hiện nay,khu vực châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu chuyển hướng sang đàm phán và k kết các hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới, nổi bật là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyênThái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)(Wilson, 2015).5 https://aric.adb.org/fta-trends-by-status 698 Hiệp định CPTPP bắt đầu đàm phán chính thức từ tháng 3 năm 2010, gồm Hoa K và11 nước thành viên bao gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, NewZealand, Peru, Singapore và Việt Nam. Hiện nay, sau sự rút lui của Hoa K , 11 bên còn lạivới sự dẫn đầu của Nhật Bản đã tái khởi động lại các cuộc thảo luận và đạt thỏa thuận vàotháng Giêng năm 2018 để kết thúc đàm phán CPTPP. Việt Nam chính thức k CPTPP vàongày 4 tháng 2 năm 2016 và theo đó cam kết cắt giảm một loạt thuế nhập khẩu. Đặc biệt, ViệtNam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay lập tức đối với 86% các dòng thuế và giảm thuếnhập khẩu trung bình từ 2,9% năm 2017 xuống còn 0,1% vào năm 2030 cho các đối tácCPTPP (Maliszewska và cộng sự, 2018) Trong khi đó, RCEP được cho là một giải pháp thay thế cho CPTPP cho khu vực này,sau khi Hoa K vắng mặt trong CPTPP. RCEP là một hiệp định thương mại tự dovới mười quốc gia thành viên ASEAN và sáu quốc gia mà ASEAN đã k kết các hiệp địnhthương mại tự do bao gồm Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand.Khi đó, RCEP sẽ tạo ra một thị trường thương mại tự do chiếm tới một nửa dân số thế giới vàhơn một phần ba tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu. RCEP chủ yếu tập trung vào giảm thuế vàtự do hóa dịch vụ như cắt giảm thuế nhập khẩu đối với 90% dòng sản phẩm (từ 5.000 đến6.000 mặt hàng) thông qua một loạt các hiệp định thương mại tự do. Quá trình đàm phánRCEP bắt đầu từ tháng 11 năm 2012 tại Phnom Penh, Campuchia. Tuy nhiên, việc k kếtHiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ được lùi sang năm 2020 để đạt đượcnhững cam kết cuối cùng. Nguồn: Ho weg và cộng sự (2017)6 Hình 1: ạng lưới FTA của Việt Nam6 Tác giả điều chỉnh so với hình nguyên gốc trong Hollweg và cộng sự (2017) sau khi Hoa K rút k ...

Tài liệu được xem nhiều: