Tác động của Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh quốc tế thời kỳ hội nhập luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay tại Việt Nam. Để thực hiện được di nguyện "sánh vai với các cường quốc năm châu của Chủ tịch Hồ Chí Minh", Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển kinh tế trong nước cũng như thiết lập quan hệ thương mại với nhiều quốc gia, ký kết nhiều hiệp định thương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước được "cất cánh".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM Impact of The New Generation of Free trade agreement small and medium enterprises in Vietnam TS. Nguyễn Ngọc Quý1, TS. Nguyễn Thị Minh Phƣớc 2 1) Văn phòng Trung ương Đảng, 2) Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Kinh doanh quốc tế thời kỳ hội nhập luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hiện nay tại Việt Nam. Để thực hiện đƣợc di nguyện ―sánh vai với các cƣờng quốc năm châu của Chủ tịch Hồ Chí Minh‖, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ thiết lập quan hệ thƣơng mại với nhiều quốc gia, ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc ―cất cánh‖. Việc ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), đặc biệt các FTA thế hệ mới đã và đang tạo cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, phát triển cùng các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vƣợt qua những thách thức để có thể đạt đƣợc lợi thế tối ƣu từ việc ký kết các hiệp định FTA thế hệ mới. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phỏng vấn kết hợp với soát xét hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về các FTA thế hệ mới, bài viết này tập trung vào khía cạnh những thách thức và cơ hội của doanh 264 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nghiệp vừa và nhỏ, đề xuất khuyến nghị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ nhà nƣớc nhằm đem lại hiệu quả khi thực hiện các FTA thế hệ mới. Từ khóa: Kinh doanh quốc tế, FTA thế hệ mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, thách thức, cơ hội ABSTRACT Doing international business in the period of integration is of a con- cerned matter in Vietnam. To implement the wish of President HoChiMinh in relation to ―shoulder to shoulder with world powers‖, Vietnam has been trying to develop its economy with great efforts as well as establishing the multinational business relationships, signing a number of free trade agreements that help Vietnamese companies to develop. Signing the free trade agreements (FTA), especially the new generation of FTA has been creating opportunities to Vietnamese com- panies to transform and develop with international companies. Howev- er, Vietnamese companies need to overcome some challenges in order to gain the optimal advantages from signing the new generation of FTAs. This paper focuses on the challenges and opportunities of small and medium-sized enterprises, and gives recommendations for small and medium enterprises as well as the State to effectively implement the new generation of FTAs. The secondary data and the method of ex- pert interviews are used in this study. Key words: International business, the new generation of FTA, SME, opportunities and challenges 265 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau giai đoạn mở cửa theo chiều rộng bằng việc gia nhập và thực thi các cam kết của WTO, Việt Nam đã bƣớc sang giai đoạn hội nhập theo chiều sâu, thể hiện thông qua việc đàm phán, ký kết và thực thi các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) (Trung tâm WTO và Hội nhập a, 2019). Kể từ khi đƣợc thực thi, các FTA, trong đó có các FTA thế hệ mới đã và đang góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: góp phần thúc đẩy chuyển dịch, tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân Việt Nam (GDP bình quân đầu ngƣời tính theo giá hiện hành, đã tăng từ 1.273 USD/ngƣời năm 2010 lên 2.587 USD/ngƣời năm 2018); tạo ra động lực và ―sức ép‖ mới để Việt Nam hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng đầu tƣ, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý, hệ thống hạ tầng kỹ thuật… theo hƣớng tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế; đƣa Việt Nam trở thành một mắt xích trong chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các mạng lƣới liên kết kinh tế, đồng thời phát triển thƣơng mại nội địa (Lê Huy Khôi 2019). Tuy vậy, việc tận dụng lợi ích từ các FTA của do- anh nghiệp Việt nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ2 2 Bài viết này sử dụng tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, DN nhỏ và vừa gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng: DN siêu nhỏ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm (BHXH) không quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng; DN nhỏ có số lao động tham gia BHXH không quá 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng; DN vừa có số lao động tham gia BHXH không quá 200 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng. Trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: DN siêu nhỏ có số lao động tham gia BHXH không quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 266 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 (DNVVN) còn nhiều hạn chế. Hạn chế nổi bật là doanh nghiệp không biết để tận dụng hoặc biết nhƣng chƣ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM Impact of The New Generation of Free trade agreement small and medium enterprises in Vietnam TS. Nguyễn Ngọc Quý1, TS. Nguyễn Thị Minh Phƣớc 2 1) Văn phòng Trung ương Đảng, 2) Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Kinh doanh quốc tế thời kỳ hội nhập luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hiện nay tại Việt Nam. Để thực hiện đƣợc di nguyện ―sánh vai với các cƣờng quốc năm châu của Chủ tịch Hồ Chí Minh‖, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ thiết lập quan hệ thƣơng mại với nhiều quốc gia, ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc ―cất cánh‖. Việc ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), đặc biệt các FTA thế hệ mới đã và đang tạo cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, phát triển cùng các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vƣợt qua những thách thức để có thể đạt đƣợc lợi thế tối ƣu từ việc ký kết các hiệp định FTA thế hệ mới. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phỏng vấn kết hợp với soát xét hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về các FTA thế hệ mới, bài viết này tập trung vào khía cạnh những thách thức và cơ hội của doanh 264 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nghiệp vừa và nhỏ, đề xuất khuyến nghị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ nhà nƣớc nhằm đem lại hiệu quả khi thực hiện các FTA thế hệ mới. Từ khóa: Kinh doanh quốc tế, FTA thế hệ mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, thách thức, cơ hội ABSTRACT Doing international business in the period of integration is of a con- cerned matter in Vietnam. To implement the wish of President HoChiMinh in relation to ―shoulder to shoulder with world powers‖, Vietnam has been trying to develop its economy with great efforts as well as establishing the multinational business relationships, signing a number of free trade agreements that help Vietnamese companies to develop. Signing the free trade agreements (FTA), especially the new generation of FTA has been creating opportunities to Vietnamese com- panies to transform and develop with international companies. Howev- er, Vietnamese companies need to overcome some challenges in order to gain the optimal advantages from signing the new generation of FTAs. This paper focuses on the challenges and opportunities of small and medium-sized enterprises, and gives recommendations for small and medium enterprises as well as the State to effectively implement the new generation of FTAs. The secondary data and the method of ex- pert interviews are used in this study. Key words: International business, the new generation of FTA, SME, opportunities and challenges 265 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau giai đoạn mở cửa theo chiều rộng bằng việc gia nhập và thực thi các cam kết của WTO, Việt Nam đã bƣớc sang giai đoạn hội nhập theo chiều sâu, thể hiện thông qua việc đàm phán, ký kết và thực thi các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) (Trung tâm WTO và Hội nhập a, 2019). Kể từ khi đƣợc thực thi, các FTA, trong đó có các FTA thế hệ mới đã và đang góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: góp phần thúc đẩy chuyển dịch, tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân Việt Nam (GDP bình quân đầu ngƣời tính theo giá hiện hành, đã tăng từ 1.273 USD/ngƣời năm 2010 lên 2.587 USD/ngƣời năm 2018); tạo ra động lực và ―sức ép‖ mới để Việt Nam hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng đầu tƣ, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý, hệ thống hạ tầng kỹ thuật… theo hƣớng tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế; đƣa Việt Nam trở thành một mắt xích trong chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các mạng lƣới liên kết kinh tế, đồng thời phát triển thƣơng mại nội địa (Lê Huy Khôi 2019). Tuy vậy, việc tận dụng lợi ích từ các FTA của do- anh nghiệp Việt nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ2 2 Bài viết này sử dụng tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, DN nhỏ và vừa gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng: DN siêu nhỏ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm (BHXH) không quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng; DN nhỏ có số lao động tham gia BHXH không quá 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng; DN vừa có số lao động tham gia BHXH không quá 200 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng. Trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: DN siêu nhỏ có số lao động tham gia BHXH không quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 266 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 (DNVVN) còn nhiều hạn chế. Hạn chế nổi bật là doanh nghiệp không biết để tận dụng hoặc biết nhƣng chƣ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh quốc tế Doanh nghiệp vừa vànhỏ Hiệp định thương mại tự do Quan hệ thương mại Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
54 trang 301 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
97 trang 161 0 0