Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đến xuất khẩu rau củ của Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đến xuất khẩu rau củ của Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU RAU CỦ CỦA VIỆT NAM EVALUATING THE POTENTIAL IMPACT OF VIETNAM - EUROPEAN FREE TRADE AGREEMENT (EVFTA) ON VIETNAM’S VEGETABLE EXPORT ThS. Doãn Nguyên Minh Trường Đại học Thương mại ThS. Trần Thu Thủy Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHNTóm tắtTừ khóa: EVFTA, Xuất khẩu, Rau củ, Việt Nam, SMART, Cân bằng bán phầnAbstractKeywords: EVFTA, Export, Vegetable, Vietnam, SMART, Partial equilibrium 5301. Giới thiệu EVFTA được ký vào ngày 30/06/2019 và đã được thông qua bởi nghị viện EU vàongày 12/02/2020. Theo Hiệp định này, Việt Nam và EU cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩuđối với 99% số dòng thuế trong khoảng thời gian 7 năm đối với EU và 10 năm đối với ViệtNam. Điều này tạo ra những cơ hội mới trong quan hệ thương mại giữa hai bên. Việt Namcó cơ hội xuất khẩu những măt hàng có lợi thế như dệt may, giày dép, nông sản, thủysản,... Đồng thời, EU cũng có cơ hội xuất khẩu sang Việt Nam những mặt hàng như máymóc thiết bị, sản phẩm điện tử và linh kiện, ô tô,... Liên quan đến ngành xuất khẩu ngànhhàng nông sản, và cụ thể hơn là xuất khẩu rau củ tươi, đông lạnh hoặc đã qua chế biến sangthị trường EU. Hiện nay, 12 trên 14 dòng HS 4 số thuộc mã HS 07 (rau củ tươi, sơ chế) củaViệt Nam có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường châu Âu, tuy kim ngạch xuất khẩu chưanhiều, đặc biệt là so với các quốc gia đứng đầu xuất khẩu sang thị trường này như Ma -rốc, nhưng cấu trúc xuất khẩu mã hàng 07 của Việt nam sang EU khá đa dạng. Khi EVFTA chưa có hiệu lực, thuế nhập khẩu vào thị trường châu Âu mặt hàng raucủ tươi, đông lạnh, hoặc đã qua chế biến của Việt nam ở mức trung bình và cao, từ 4% đến15%, theo từng các dòng hàng. Hơn nữa hầu hết các dòng HS 4 số (12 trên 14) của mặthàng này từ Việt Nam hiện đang phải chịu thuế quan nhập khẩu vào EU. Vì vậy, có thể nóihàng rào thuế quan đối với mặt hàng này vào thị trường EU là khá đáng kể, cũng như có độbao phủ khá cao. Do đó, việc thuế quan của các dòng hàng này được giảm về 0% ngay lậptức (theo nhóm A của cam kết) dưới ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam -châu Âu sẽ có một tác động đáng kể lên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu về tác động của EVFTA đối với hoạt động xuất khẩu rau củcủa Việt Nam là cần thiết để thấy được những tác động tiềm năng của Hiệp định này, từđó có những biện pháp để tăng cường lợi ích thương mại từ Hiệp định cũng như có thểđề xuất những phương án nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thịtrường châu Âu. Bài viết sử dụng giả định SMART với căn bản là lý thuyết cân bằng bán phần đểđánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định EVFTA đối với xuất khẩu rau củ của Việt Namsang châu Âu2. Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu về tác động của các hiệp định thương mại tự do lên dòng thươngmại thường sử dụng mô hình trọng lực và đánh giá dựa trên số liệu tổng hợp để đánh giátác động “sau khi” (ex-post) các FTAs có hiệu lực từ 5-10 năm. Tuy vậy, các nghiên cứuvề tác động của FTAs lên dòng thương mại không đưa ra được một kết quả thống nhất.Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Jan Tinbergen (1962), một trong những nhà nghiên cứuđầu tiên sử dụng mô hình trọng lực (gravity model) để đánh giá tác động của hiệp địnhthương mại tự do thấy rằng tác động của các hiệp định FTAs lên dòng thương mại khôngcó ý nghĩa thống kê (statistically insignificant), hay việc ký kết các FTAs được cho làkhông có ảnh hưởng đến thương mại quốc tế. Trong khi đó, kết quả của Aitken (1973),Abrams (1980) và Brada và Mendez (1985) cho thấy rằng, các hiệp định thương mại tự dovà đặc biệt là khối liên minh châu Âu (EC) có tác dụng thúc đẩy thương mại quốc tế giữa 531các thành viên nội khối. Các kết quả có phần đối nghịch này được giải thích là do sự khácnhau trong việc sử dụng mô hình định lượng và cách xử lý dữ liệu khác nhau của các nhànghiên cứu. Các nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình trọng lực thường sử dụng cácbiến kiểm soát khác nhau (ngoại trừ những biến độc lập cố định như GDP, và khoảng cáchđịa lí), cũng như các phương pháp xử lý dữ liệu khác nhau ví dụ như mô hình bình phươngnhỏ nhất (OLS), phương pháp Tobit, phương pháp PPML (Poisson Maximum likelihood).Hơn nữa, việc sử dụng biến giả để đại diện cho FTAs thường không tính việc, các quốc giatham gia vào một FTA thường là các quốc gia đã có sẵn lượng thương mại song phươnglớn. Việc không tính đến các yếu tố mà một quốc gia tham gia hoặc được lựa chọn để thamgia vào FTA cũng sẽ gây ảnh hưởng đến độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Cân bằng bán phần Hiệp định thương mại tự do Xuất khẩu rau củ Kim ngạch xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 173 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 103 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến bất cân xứng thông tin trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 102 0 0 -
9 trang 99 0 0
-
6 trang 99 0 0
-
12 trang 93 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 85 0 0