Tác động của hoạt động nhân sinh đến lũ lụt trên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tác động của hoạt động nhân sinh đến lũ lụt trên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi phân tích chi tiết sự biến động địa hình tại vùng cửa sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. Đồng thời cảnh báo về việc quy hoạch đảo Ngọc trên dòng sông Trà Khúc đã làm cản trở khả năng tiêu thoát nước lũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hoạt động nhân sinh đến lũ lụt trên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH ĐẾN LŨ LỤT TRÊN SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI Lê Cảnh Tuân, Lê Trung Kiên, Nguyễn Thị Phương Thanh, Nguyễn Khắc Hoàng Giang Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Hàng năm lũ lụt thường xảy ra trên các con sông của miền Trung, Việt Nam. Hầu hết cáccon sông ở miền Trung đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn ở phía Tây, rồi chảy ra Biển Đông. Đặcđiểm chung, sông ở miền Trung Việt Nam thường ngắn, độ dốc thay đổi đột ngột, mỗi khi có mưathường xảy ra lũ. Một trong những nguyên nhân gây cản trở khả năng tiêu thoát lũ đó là các hoạtđộng của con người, như xây dựng các công trình cắt ngang qua sông, quy hoạch sử dụng đất tạicác vùng cửa sông ven biển. Bài báo viết về những bất cập trong xây dựng công trình và quy hoạchsử dụng đất vùng hạ lưu, sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi. Từ khóa: Lũ lụt; Sông Trà Khúc; Sử dụng đất. Abstract Impact of human activities on flooding on Tra Khuc river, Quang Ngai province Every year floods often happening on the rivers of Central Vietnam. Most rivers in the Centralregion originate from the Truong Son Mountains in the West and flow into the East Sea. Generalcharacteristics, rivers in central Vietnam are often short, the slope changes abruptly, when the raincomes up, the flood usually happening. One of the reasons that hinder flood drainage is humanactivities. Such as the construction of cross-river. land-use planning in coastal estuaries. Thearticle writes about inadequacies in construction works and land use planning in the downstreamarea, Tra Khuc River in Quang Ngai province. Keywords: Flooding; Tra Khuc River; Land-use. 1. Giới thiệuHình 1: Phần hạ lưu sông Trà Khúc chảy từ Tây sang Đông, ra biển với chiều dài khoảng 12 km Hàng năm, cứ vào mùa mưa chúng ta lại phải gồng mình lên chống chọi với thiên nhiên.Vùng miền Trung Việt Nam, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi lại đối mặt với lũ lụt. Sông Trà Khúc làcon sông quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Đoạn cuối, chảy theo hướng từ Tây sang Đông, tới biển198 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngcó chiều dài khoảng 12 km (Hình 1). Đã có nhiều công trình nghiên cứu về sông Trà Khúc, nhưngkhông đề cập đến sự ảnh hưởng của các công trình xây dựng đến khả năng thoát nước khi có lũ [1,2, 3, 4, 5, 6, 7]. Về nguyên nhân thì có nhiều, nhưng một nguyên nhân không đáng có lại xuất pháttừ vấn đề quy hoạch sử dụng đất. Bài viết sẽ phân tích chi tiết sự biến động địa hình tại vùng cửasông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. Đồng thời cảnh báo về việc quy hoạch đảo Ngọc trên dòng sôngTrà Khúc đã làm cản trở khả năng tiêu thoát nước lũ. 2. Phương pháp nghiên cứu Tài liệu sử dụng trong bài báo bao gồm: Các bản đồ địa hình từ năm 1965 đến nay, các báocáo, dự án liên quan đến chính trị, thoát lũ của sông Trà Khúc. Các phương pháp nghiên cứu sửdụng trong bài báo là: - Phân tích và lựa chọn tài liệu: Nhóm tác giả lựa chọn các loại bản đồ UTM của Mỹ, xuấtbản năm 1965; bản đồ Gauss xuất bản năm 1993, bản đồ Việt Nam 2000 xuất bản năm 2003, ảnhvệ tinh của Mỹ, năm 2009. Sự liên kết, so sánh các bản đồ cùng với khảo sát thực địa năm 2015,2019 để luận giải kết quả. - Phân tích cơ sở lý thuyết: Sự hình thành và phát triển của sông xảy ra 4 giai đoạn, các vùng cửasông liên quan đến giai đoạn cuối cùng. Do tính chất đặc biệt, vùng hạ lưu trên các con sông thườnghình thành các dạng địa hình như bãi bồi, bậc thềm, các cồn nổi giữa dòng,… Các dạng địa hình đóthường bị biến đổi theo mùa trong năm và được xếp vào dạng địa hình không ổn định. - Khảo sát thực địa: Nghiên cứu, khảo sát thực tế sự phân bố dân cư, nhà cửa, sử dụng đấtcủa các dạng địa hình vùng hạ lưu sông Trà Khúc. Điều tra các thông tin về lũ lụt, sự tương tác củadòng chảy với các dạng địa hình. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Khái quát về tình hình lũ lụt trên sông Trà Khúc Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu mà tác giả lựa chọn tại mục 2 cho thấy, lũ thườngtập trung vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 12, và xuất hiện nhiều nhất vào tháng 10 và 11. Bảng1, thể hiện trung bình các trận lũ lớn xuất hiện trong năm của sông Trà Khúc. Bảng 1. Số trận lũ lớn trung bình xuất hiện trong năm [3] Đặc trưng 9 10 11 12 Số trận lũ trung bình năm Số trận lũ trung bình 0,04 0,88 1,09 0,24 2,25 % 2 39 48 11 100 Hàng năm, lũ lụt đã liên tiếp xảy ra làm ngập lụt đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của hoạt động nhân sinh đến lũ lụt trên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH ĐẾN LŨ LỤT TRÊN SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI Lê Cảnh Tuân, Lê Trung Kiên, Nguyễn Thị Phương Thanh, Nguyễn Khắc Hoàng Giang Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Hàng năm lũ lụt thường xảy ra trên các con sông của miền Trung, Việt Nam. Hầu hết cáccon sông ở miền Trung đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn ở phía Tây, rồi chảy ra Biển Đông. Đặcđiểm chung, sông ở miền Trung Việt Nam thường ngắn, độ dốc thay đổi đột ngột, mỗi khi có mưathường xảy ra lũ. Một trong những nguyên nhân gây cản trở khả năng tiêu thoát lũ đó là các hoạtđộng của con người, như xây dựng các công trình cắt ngang qua sông, quy hoạch sử dụng đất tạicác vùng cửa sông ven biển. Bài báo viết về những bất cập trong xây dựng công trình và quy hoạchsử dụng đất vùng hạ lưu, sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi. Từ khóa: Lũ lụt; Sông Trà Khúc; Sử dụng đất. Abstract Impact of human activities on flooding on Tra Khuc river, Quang Ngai province Every year floods often happening on the rivers of Central Vietnam. Most rivers in the Centralregion originate from the Truong Son Mountains in the West and flow into the East Sea. Generalcharacteristics, rivers in central Vietnam are often short, the slope changes abruptly, when the raincomes up, the flood usually happening. One of the reasons that hinder flood drainage is humanactivities. Such as the construction of cross-river. land-use planning in coastal estuaries. Thearticle writes about inadequacies in construction works and land use planning in the downstreamarea, Tra Khuc River in Quang Ngai province. Keywords: Flooding; Tra Khuc River; Land-use. 1. Giới thiệuHình 1: Phần hạ lưu sông Trà Khúc chảy từ Tây sang Đông, ra biển với chiều dài khoảng 12 km Hàng năm, cứ vào mùa mưa chúng ta lại phải gồng mình lên chống chọi với thiên nhiên.Vùng miền Trung Việt Nam, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi lại đối mặt với lũ lụt. Sông Trà Khúc làcon sông quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Đoạn cuối, chảy theo hướng từ Tây sang Đông, tới biển198 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngcó chiều dài khoảng 12 km (Hình 1). Đã có nhiều công trình nghiên cứu về sông Trà Khúc, nhưngkhông đề cập đến sự ảnh hưởng của các công trình xây dựng đến khả năng thoát nước khi có lũ [1,2, 3, 4, 5, 6, 7]. Về nguyên nhân thì có nhiều, nhưng một nguyên nhân không đáng có lại xuất pháttừ vấn đề quy hoạch sử dụng đất. Bài viết sẽ phân tích chi tiết sự biến động địa hình tại vùng cửasông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. Đồng thời cảnh báo về việc quy hoạch đảo Ngọc trên dòng sôngTrà Khúc đã làm cản trở khả năng tiêu thoát nước lũ. 2. Phương pháp nghiên cứu Tài liệu sử dụng trong bài báo bao gồm: Các bản đồ địa hình từ năm 1965 đến nay, các báocáo, dự án liên quan đến chính trị, thoát lũ của sông Trà Khúc. Các phương pháp nghiên cứu sửdụng trong bài báo là: - Phân tích và lựa chọn tài liệu: Nhóm tác giả lựa chọn các loại bản đồ UTM của Mỹ, xuấtbản năm 1965; bản đồ Gauss xuất bản năm 1993, bản đồ Việt Nam 2000 xuất bản năm 2003, ảnhvệ tinh của Mỹ, năm 2009. Sự liên kết, so sánh các bản đồ cùng với khảo sát thực địa năm 2015,2019 để luận giải kết quả. - Phân tích cơ sở lý thuyết: Sự hình thành và phát triển của sông xảy ra 4 giai đoạn, các vùng cửasông liên quan đến giai đoạn cuối cùng. Do tính chất đặc biệt, vùng hạ lưu trên các con sông thườnghình thành các dạng địa hình như bãi bồi, bậc thềm, các cồn nổi giữa dòng,… Các dạng địa hình đóthường bị biến đổi theo mùa trong năm và được xếp vào dạng địa hình không ổn định. - Khảo sát thực địa: Nghiên cứu, khảo sát thực tế sự phân bố dân cư, nhà cửa, sử dụng đấtcủa các dạng địa hình vùng hạ lưu sông Trà Khúc. Điều tra các thông tin về lũ lụt, sự tương tác củadòng chảy với các dạng địa hình. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Khái quát về tình hình lũ lụt trên sông Trà Khúc Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu mà tác giả lựa chọn tại mục 2 cho thấy, lũ thườngtập trung vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 12, và xuất hiện nhiều nhất vào tháng 10 và 11. Bảng1, thể hiện trung bình các trận lũ lớn xuất hiện trong năm của sông Trà Khúc. Bảng 1. Số trận lũ lớn trung bình xuất hiện trong năm [3] Đặc trưng 9 10 11 12 Số trận lũ trung bình năm Số trận lũ trung bình 0,04 0,88 1,09 0,24 2,25 % 2 39 48 11 100 Hàng năm, lũ lụt đã liên tiếp xảy ra làm ngập lụt đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch sử dụng đất Công trình cắt ngang qua sông Xây dựng công trình Quy hoạch sử dụng đất vùng hạ lưu Tiêu thoát nước lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 337 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 298 1 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 280 0 0 -
19 trang 257 0 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 253 0 0 -
Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất
6 trang 186 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 163 0 0 -
Người Việt từng quy hoạch đô thị chẳng kém ai
4 trang 153 0 0 -
Hướng dẫn lồng ghép môi trường trong Quy hoạch sử dụng đất
15 trang 144 0 0 -
33 trang 131 0 0